Bài 4 trang 117 sgk GDCD 12

Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại
Bài 4 (trang 117 SGK GDCD 12)
Tại sao nói Việt Nam đã và đang tích cực ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới?
Câu trả lời:
Trong quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt chú trọng củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào và Campuchia.
– Với Trung Quốc, ngày 30/12/1999 Việt Nam ký Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000 ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ.
– Ký kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.
Để bảo vệ an ninh biên giới quốc gia và củng cố quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu một bước phát triển mới trong công tác lập pháp của nước ta. Trang Chủ. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận pháp lý cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các điều ước quốc tế đã ký kết với các nước về hòa bình, hữu nghị và láng giềng hữu nghị.
Sau khi ký kết và gia nhập các điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện nghiêm túc các cam kết trong các điều ước quốc tế này.
Nhìn thấy tất cả: Giải bài tập GDCD 12
Đăng bởi: Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Chuyên mục: Lớp 12, GDCD 12
Thông tin cần xem thêm:
Hình Ảnh về Bài 4 trang 117 sgk GDCD 12
Video về Bài 4 trang 117 sgk GDCD 12
Wiki về Bài 4 trang 117 sgk GDCD 12
Bài 4 trang 117 sgk GDCD 12
Bài 4 trang 117 sgk GDCD 12 -
Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại
Bài 4 (trang 117 SGK GDCD 12)
Tại sao nói Việt Nam đã và đang tích cực ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới?
Câu trả lời:
Trong quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt chú trọng củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào và Campuchia.
- Với Trung Quốc, ngày 30/12/1999 Việt Nam ký Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000 ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ.
- Ký kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.
Để bảo vệ an ninh biên giới quốc gia và củng cố quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu một bước phát triển mới trong công tác lập pháp của nước ta. Trang Chủ. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận pháp lý cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các điều ước quốc tế đã ký kết với các nước về hòa bình, hữu nghị và láng giềng hữu nghị.
Sau khi ký kết và gia nhập các điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện nghiêm túc các cam kết trong các điều ước quốc tế này.
Nhìn thấy tất cả: Giải bài tập GDCD 12
Đăng bởi: Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Chuyên mục: Lớp 12, GDCD 12
[rule_{ruleNumber}]
Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại
Bài 4 (trang 117 SGK GDCD 12)
Tại sao nói Việt Nam đã và đang tích cực ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới?
Câu trả lời:
Trong quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt chú trọng củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào và Campuchia.
– Với Trung Quốc, ngày 30/12/1999 Việt Nam ký Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000 ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ.
– Ký kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.
Để bảo vệ an ninh biên giới quốc gia và củng cố quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu một bước phát triển mới trong công tác lập pháp của nước ta. Trang Chủ. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận pháp lý cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các điều ước quốc tế đã ký kết với các nước về hòa bình, hữu nghị và láng giềng hữu nghị.
Sau khi ký kết và gia nhập các điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện nghiêm túc các cam kết trong các điều ước quốc tế này.
Nhìn thấy tất cả: Giải bài tập GDCD 12
Đăng bởi: Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Chuyên mục: Lớp 12, GDCD 12
Bạn thấy bài viết Bài 4 trang 117 sgk GDCD 12 có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Bài 4 trang 117 sgk GDCD 12 bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội
Nguồn: hubm.edu.vn
#Bài #trang #sgk #GDCD