Giáo Dục

Đề thi học kì 1 GDQP an ninh 12 (Đề 3 có đáp án)

Đề thi học kì 1 Giáo dục Quốc phòng an ninh 12 (Đề 3 có đáp án)

ĐỀ BÀI GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH THI HỌC KÌ 1

Câu 1: Tổ chức nào lãnh đạo, quản lí Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam?

  1. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố.

  2. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân xã.

  3. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh.

  4. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân huyện

Câu 2: Có bao nhiêu học viện, trường đại học Công an nhân dân?

  1. 03 Học viện, 03 trường Đại học

  2. 04 Học viện, 02 trường Đại học

  3. 05 Học viện, 01 trường Đại học

  4. 06 Học viện, 04 trường Đại học

Câu 3: Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam là:

  1. Lực lượng bán chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

  2. Lực lượng chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

  3. Lực lượng bán chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

  4. Lực lượng chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

Câu 4: Khi dự thi vào các nhà trường Công an, thí sinh phải qua sơ tuyển ở đâu?

  1. Tại công an xã, nơi đăng kí hộ khẩu thường trú

  2. Tại công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi đăng kí hộ khẩu tạm trú

  3. Tại công an tỉnh, nơi đang học tập, công tác

  4. Tại công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi đăng kí hộ khẩu thường trú

Câu 5: Các tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường bao gồm:

  1. Chạy, chạy cao, bò cao, lê, lăn dài, vọt tiến

  2. Đi khom, chạy khom, bò cao, lê, trườn, vọt tiến

  3. Chạy, bò cao, lê, tiến, lùi, vọt tiến

  4. Lăn, lê, lăn dài, bò, trườn, vọt tiến

Câu 6: Nội dung nào không đúng với yêu cầu lợi dụng địa hình, địa vật?

  1. Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta

  2. Ta quan sát địch tốt, địch khó phát hiện ta

  3. Ngụy trang phải khéo léo

  4. Phải lợi dụng địa vật vững chắc, kiên cố


Câu 7: Điểm giống nhau về tác dụng của địa hình, địa vật che khuất và địa hình, địa vật che đỡ là gì?

  1. Tránh đạn bắn thẳng của địch

  2. Để che giấu, hoặc che kín hành động của ta

  3. Tránh mảnh bom đạn của địch

  4. Để che giấu vũ khí, trang bị

Câu 8: Tiềm lực chính trị, tinh thần được biểu hiện ở một trong những nội dung nào?

  1. Khả năng huy động, khơi dậy lòng yêu nước với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

  2. Là sự huy động nhân tố tinh thần phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

  3. Sự lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của nhà nước đối với quốc phòng, an ninh.

  4. Nâng cao trách nhiệm của lực lượng vũ trang với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

Câu 9: Trong hệ thống nhà trường Công an nhân dân còn có cơ sở bồi dưỡng nào, số lượng bao nhiêu?

  1. 64 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh

  2. 63 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh, thành phố

  3. 65 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các địa phương

  4. 66 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc các tỉnh, thành phố

Câu 10: Quân đội có lực lượng nào?

  1. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị

  2. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

  3. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu

  4. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị

Câu 11: Trong chiến đấu lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ chủ yếu để làm gì?

  1. Có thể chiến đấu lâu ngày với địch

  2. Có tư thế vững vàng, dùng hoả lực tiêu diệt địch chính xác

  3. Che giấu an toàn vũ khí, lương thực, thực phẩm

  4. Kịp thời ẩn nấp khi chiến đấu với địch

Câu 12: Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?

  1. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

  2. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát

  3. Công an trung ương và Công an địa phương

  4. Công an cơ động và Công an thường trực

Câu 13: Quân đội nhân dân Việt Nam gồm thành phần nào?

  1. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương

  2. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng

  3. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

  4. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu

Câu 14: Bộ đội ở các Quận đội, Huyện đội là:

  1. Bộ đội lục quân

  2. Bộ đội chính quy

  3. Bộ đội chủ lực

  4. Bộ đội địa phương

Câu 15: Một trong những nội dung yêu cầu của tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường là gì?

  1. Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội

  2. Tập trung quan sát địa hình để vận động đúng hướng

  3. Luôn cùng đồng đội đánh địch trong khi vận động

  4. Vừa quan sát địch, địa hình vừa đánh địch

Câu 16: Thí sinh (các em học sinh đang học phổ thông) có nguyện vọng dự thi vào các trường quân đội sẽ liên hệ với:

  1. Ủy ban nhân dân xã, phường

  2. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành

  3. Ban chỉ huy quân sự quận, huyện, thị xã

  4. Ban chỉ huy quân sự xã, phường

Câu 17: Khi phải vận động vượt qua địa hình trống trải, cách xử lí  nào sau đây phù hợp?

  1. Dừng ý định vượt qua khu vực này

  2. Nhanh chóng vượt qua bằng mọi giá

  3. Ngụy trang, vận dụng tư thế thấp, khéo léo vượt qua

  4. Báo cáo người chỉ huy cho tạm dừng vận động

Câu 18: Xây dựng nền nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

  1. Trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân.

  2. Trách nhiệm của Đảng và nhà nước.
  3. Trách nhiệm của lực lượng vũ trang nhân nhân dân.

  4. Trách nhiệm của quân đội nhân dân và công an nhân dân.

Câu 19: Khi tuyển chọn học sinh, sinh viên để đào tạo, bổ sung vào Công an, có tiêu chuẩn ưu tiên nào?

  1. Tốt nghiệp Giỏi ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện

  2. Tốt nghiệp Khá ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện

  3. Đã tốt nghiệp ở các học viện nhà trường dân sự

  4. Tốt nghiệp Xuất sắc ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện

Câu 20: Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ Công an nhân dân Việt nam như thế nào?

  1. Cấp tướng: 2 bậc; Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.

  2. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.

  3. Cấp tướng: 4 bậc; Cấp tá: 4 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.

  4. Cấp tướng: 5 bậc; Cấp tá: 5 bậc; Cấp úy: 5 bậc; Hạ sĩ quan: 4 bậc.

Câu 21: Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục tình báo, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?

  1. Là lực lượng nòng cốt của công an hoạt động ở trong nước

  2. Là lực lượng bí mật, phạm vi hoạt động ở cả trong và ngoài nước

  3. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia

  4. Ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia

Câu 22: Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật Công an nhân dân Việt nam như thế nào?

  1. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.

  2. Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc

  3. Cấp tá: 1 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.

  4. Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.

Câu 23: Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất cần lưu ý gì?

  1. Trong mọi điều kiện đều phải lợi dụng vị trí phía sau địa vật

  2. Không được thay đổi vị trí khi lợi dụng địa vật che khuất

  3. Bao giờ tư thế vận động đều phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng

  4. Tùy theo địa vật dày mỏng khác nhau để lợi dụng cho phù hợp

Câu 24: Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng ngang như thế nào?

  1. “Toàn trung đội X, thành 2 hàng ngang – Tập hợp”

  2. “Toàn trung đội X, 2 hàng ngang- Tập hợp”

  3. “Trung đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp”

  4. “Trung đội X chú ý: thành 2 hàng ngang – Tập hợp”

Câu 25: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?

  1. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

  2. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

  3. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

  4. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

Câu 26: Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?

  1. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

  2. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

  3. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

  4. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

Câu 27: Tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xác định từ cơ sở nào?

  1. Từ truyền thống, kinh nghiệm trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

  2. Từ kinh nghiệm xây dựng quân đội ta và của các nước trong khu vực.

  3. Từ bài học quí báu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta.

  4. Từ truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

Câu 28: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở nước ta nhằm mục đích gì?

  1. Sẵn sàng đánh bại thủ đoạn tạo dựng, tập hợp lực lượng của kẻ thù.

  2. Sẵn sàng đánh bại “thù trong giặc ngoài” chống phá cách mạng nước ta.

  3. Sẵn sàng đánh bại lực lượng trong và ngoài nước của các thế lực phản động

  4. Sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.

Câu 29: Học viên sau khi tốt nghiệp tại các nhà trường Công an được Bộ Công an sử dụng điều động công tác không?

  1. Tốt nghiệp loại Giỏi mới được phân công công tác

  2. Nhận công tác tại Bộ Công an

  3. Chấp hành sự phân công công tác của Bộ Công an

  4. Nhận công tác tại các trường đại học dân sự

Câu 30: Trường đào tạo cán bộ quân đội đầu tiên được thành lập vào ngày 15/ 4/ 1945:

  1. Trường Sĩ quan Lục quân I.

  2. Học viện chính trị quân sự.

  3. Trường Thiếu sinh quân.

  4. Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn.

Câu 31: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là:

  1. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

  2. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế và vùng dân cư.

  3. Phân vùng chiến lược về quốc phòng an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

  4. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các tuyến phòng thủ trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

Câu 32: Nội dung xây dựng thế trận của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gì?

  1. Xây dựng khối đại đoàn kết vững mạnh để bảo đảm công tác quốc phòng.

  2. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc.

  3. Tổ chức, bố trí lực lượng nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

  4. Phân vùng chiến lược về dân cư ở từng địa phương.

Câu 33: Trong chiến đấu, động tác đi khom được vận dụng trong trường hợp nào?

  1. Nơi có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm người ngồi

  2. Đêm tối hoặc sương mù ở cách xa địch

  3. Nơi có địa hình trống trải gần địch

  4. Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực

Câu 34: Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?

  1. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

  2. Đảm bảo một cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

  3. Làm thất bại mọi thủ đoạn về quân sự của các thế lực thù địch với nước ta.

  4. Làm thất bại cuộc tiến công xâm lược nước ta của các thế lực thù địch

Câu 35: Các cơ quan, tổ chức nào sau đây thuộc hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt nam  ?

  1. Bộ Tổng Tham mưu

  2. Hội Cựu chiến binh Việt Nam

  3. Bộ Chỉ huy quân sự thành phố

  4. Tổng Cục Chính trị

Câu 36: Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

  1. Quốc phòng phát triển theo hướng độc lập, tự cường và hiện đại.

  2. Nền quốc phòng Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm nòng cốt

  3. Lực lượng vũ trang nhân dân, quân đội nhân dân làm nòng cốt.

  4. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của dân, do dân và vì dân.

Câu 37: Tại sao khi bắn súng, vị trí lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ lại chủ yếu ở phía sau, bên phải?

  1. Người bắn được che đỡ tuyệt đối trước quân địch

  2. Theo nguyên tắc, mọi người phải thực hiện nghiêm túc

  3. Phù hợp với cấu tạo súng và thuận lợi cho động tác sử dụng súng

  4. Phù hợp với điều kiện của địa hình, địa vật lợi dụng

Câu 38: Bộ, Ban Chỉ huy quân sự nào sau đây không nằm trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?

  1. Ban Chỉ huy quân sự quận, huyện 

  2. Bộ Chỉ quân sự tỉnh, thành phố

  3. Bộ Tổng Tham mưu 

  4. Ban Chỉ huy quân sự xã, phường

Câu 39: Trong chiến đấu, động tác Vọt tiến thường được vận dụng trong trường hợp nào?

  1. Khi ta đang bị máy bay địch theo dõi

  2. Khi ta đang hành quân ở gần địch

  3. Khi địch tạm dừng hoả lực

  4. Cần phải vượt qua nơi địch đang dùng hoả lực mạnh

Câu 40: Sĩ quan trong quân đội nhân dân Việt nam có mấy cấp, bậc và mỗi cấp có mấy bậc?

  1. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, chiến sĩ có 4 bậc

  2. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, sĩ quan có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc

  3. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 3 bậc, chiến sĩ có 5 bậc

  4. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

A

A

D

B

D

B

C

A

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

B

B

D

A

C

C

A

D

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

B

C

C

A

B

A

D

D

D

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

C

B

D

A

B

D

C

D

C

D

 

Đăng bởi: ĐH KD & CN Hà Nội

Chuyên mục: Lớp 12, GDQP 12

Thông tin cần xem thêm:

Hình Ảnh về Đề thi học kì 1 GDQP an ninh 12 (Đề 3 có đáp án)

Video về Đề thi học kì 1 GDQP an ninh 12 (Đề 3 có đáp án)

Wiki về Đề thi học kì 1 GDQP an ninh 12 (Đề 3 có đáp án)

Đề thi học kì 1 GDQP an ninh 12 (Đề 3 có đáp án)

Đề thi học kì 1 GDQP an ninh 12 (Đề 3 có đáp án) -

Đề thi học kì 1 Giáo dục Quốc phòng an ninh 12 (Đề 3 có đáp án)

ĐỀ BÀI GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH THI HỌC KÌ 1

Câu 1: Tổ chức nào lãnh đạo, quản lí Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam?

  1. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố.

  2. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân xã.

  3. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh.

  4. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân huyện

Câu 2: Có bao nhiêu học viện, trường đại học Công an nhân dân?

  1. 03 Học viện, 03 trường Đại học

  2. 04 Học viện, 02 trường Đại học

  3. 05 Học viện, 01 trường Đại học

  4. 06 Học viện, 04 trường Đại học

Câu 3: Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam là:

  1. Lực lượng bán chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

  2. Lực lượng chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

  3. Lực lượng bán chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

  4. Lực lượng chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

Câu 4: Khi dự thi vào các nhà trường Công an, thí sinh phải qua sơ tuyển ở đâu?

  1. Tại công an xã, nơi đăng kí hộ khẩu thường trú

  2. Tại công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi đăng kí hộ khẩu tạm trú

  3. Tại công an tỉnh, nơi đang học tập, công tác

  4. Tại công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi đăng kí hộ khẩu thường trú

Câu 5: Các tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường bao gồm:

  1. Chạy, chạy cao, bò cao, lê, lăn dài, vọt tiến

  2. Đi khom, chạy khom, bò cao, lê, trườn, vọt tiến

  3. Chạy, bò cao, lê, tiến, lùi, vọt tiến

  4. Lăn, lê, lăn dài, bò, trườn, vọt tiến

Câu 6: Nội dung nào không đúng với yêu cầu lợi dụng địa hình, địa vật?

  1. Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta

  2. Ta quan sát địch tốt, địch khó phát hiện ta

  3. Ngụy trang phải khéo léo

  4. Phải lợi dụng địa vật vững chắc, kiên cố


Câu 7: Điểm giống nhau về tác dụng của địa hình, địa vật che khuất và địa hình, địa vật che đỡ là gì?

  1. Tránh đạn bắn thẳng của địch

  2. Để che giấu, hoặc che kín hành động của ta

  3. Tránh mảnh bom đạn của địch

  4. Để che giấu vũ khí, trang bị

Câu 8: Tiềm lực chính trị, tinh thần được biểu hiện ở một trong những nội dung nào?

  1. Khả năng huy động, khơi dậy lòng yêu nước với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

  2. Là sự huy động nhân tố tinh thần phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

  3. Sự lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của nhà nước đối với quốc phòng, an ninh.

  4. Nâng cao trách nhiệm của lực lượng vũ trang với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

Câu 9: Trong hệ thống nhà trường Công an nhân dân còn có cơ sở bồi dưỡng nào, số lượng bao nhiêu?

  1. 64 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh

  2. 63 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh, thành phố

  3. 65 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các địa phương

  4. 66 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc các tỉnh, thành phố

Câu 10: Quân đội có lực lượng nào?

  1. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị

  2. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

  3. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu

  4. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị

Câu 11: Trong chiến đấu lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ chủ yếu để làm gì?

  1. Có thể chiến đấu lâu ngày với địch

  2. Có tư thế vững vàng, dùng hoả lực tiêu diệt địch chính xác

  3. Che giấu an toàn vũ khí, lương thực, thực phẩm

  4. Kịp thời ẩn nấp khi chiến đấu với địch

Câu 12: Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?

  1. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

  2. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát

  3. Công an trung ương và Công an địa phương

  4. Công an cơ động và Công an thường trực

Câu 13: Quân đội nhân dân Việt Nam gồm thành phần nào?

  1. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương

  2. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng

  3. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

  4. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu

Câu 14: Bộ đội ở các Quận đội, Huyện đội là:

  1. Bộ đội lục quân

  2. Bộ đội chính quy

  3. Bộ đội chủ lực

  4. Bộ đội địa phương

Câu 15: Một trong những nội dung yêu cầu của tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường là gì?

  1. Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội

  2. Tập trung quan sát địa hình để vận động đúng hướng

  3. Luôn cùng đồng đội đánh địch trong khi vận động

  4. Vừa quan sát địch, địa hình vừa đánh địch

Câu 16: Thí sinh (các em học sinh đang học phổ thông) có nguyện vọng dự thi vào các trường quân đội sẽ liên hệ với:

  1. Ủy ban nhân dân xã, phường

  2. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành

  3. Ban chỉ huy quân sự quận, huyện, thị xã

  4. Ban chỉ huy quân sự xã, phường

Câu 17: Khi phải vận động vượt qua địa hình trống trải, cách xử lí  nào sau đây phù hợp?

  1. Dừng ý định vượt qua khu vực này

  2. Nhanh chóng vượt qua bằng mọi giá

  3. Ngụy trang, vận dụng tư thế thấp, khéo léo vượt qua

  4. Báo cáo người chỉ huy cho tạm dừng vận động

Câu 18: Xây dựng nền nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

  1. Trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân.

  2. Trách nhiệm của Đảng và nhà nước.
  3. Trách nhiệm của lực lượng vũ trang nhân nhân dân.

  4. Trách nhiệm của quân đội nhân dân và công an nhân dân.

Câu 19: Khi tuyển chọn học sinh, sinh viên để đào tạo, bổ sung vào Công an, có tiêu chuẩn ưu tiên nào?

  1. Tốt nghiệp Giỏi ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện

  2. Tốt nghiệp Khá ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện

  3. Đã tốt nghiệp ở các học viện nhà trường dân sự

  4. Tốt nghiệp Xuất sắc ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện

Câu 20: Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ Công an nhân dân Việt nam như thế nào?

  1. Cấp tướng: 2 bậc; Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.

  2. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.

  3. Cấp tướng: 4 bậc; Cấp tá: 4 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.

  4. Cấp tướng: 5 bậc; Cấp tá: 5 bậc; Cấp úy: 5 bậc; Hạ sĩ quan: 4 bậc.

Câu 21: Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục tình báo, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?

  1. Là lực lượng nòng cốt của công an hoạt động ở trong nước

  2. Là lực lượng bí mật, phạm vi hoạt động ở cả trong và ngoài nước

  3. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia

  4. Ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia

Câu 22: Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật Công an nhân dân Việt nam như thế nào?

  1. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.

  2. Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc

  3. Cấp tá: 1 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.

  4. Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.

Câu 23: Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất cần lưu ý gì?

  1. Trong mọi điều kiện đều phải lợi dụng vị trí phía sau địa vật

  2. Không được thay đổi vị trí khi lợi dụng địa vật che khuất

  3. Bao giờ tư thế vận động đều phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng

  4. Tùy theo địa vật dày mỏng khác nhau để lợi dụng cho phù hợp

Câu 24: Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng ngang như thế nào?

  1. “Toàn trung đội X, thành 2 hàng ngang – Tập hợp”

  2. “Toàn trung đội X, 2 hàng ngang- Tập hợp”

  3. “Trung đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp”

  4. “Trung đội X chú ý: thành 2 hàng ngang – Tập hợp”

Câu 25: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?

  1. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

  2. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

  3. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

  4. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

Câu 26: Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?

  1. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

  2. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

  3. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

  4. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

Câu 27: Tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xác định từ cơ sở nào?

  1. Từ truyền thống, kinh nghiệm trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

  2. Từ kinh nghiệm xây dựng quân đội ta và của các nước trong khu vực.

  3. Từ bài học quí báu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta.

  4. Từ truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

Câu 28: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở nước ta nhằm mục đích gì?

  1. Sẵn sàng đánh bại thủ đoạn tạo dựng, tập hợp lực lượng của kẻ thù.

  2. Sẵn sàng đánh bại “thù trong giặc ngoài” chống phá cách mạng nước ta.

  3. Sẵn sàng đánh bại lực lượng trong và ngoài nước của các thế lực phản động

  4. Sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.

Câu 29: Học viên sau khi tốt nghiệp tại các nhà trường Công an được Bộ Công an sử dụng điều động công tác không?

  1. Tốt nghiệp loại Giỏi mới được phân công công tác

  2. Nhận công tác tại Bộ Công an

  3. Chấp hành sự phân công công tác của Bộ Công an

  4. Nhận công tác tại các trường đại học dân sự

Câu 30: Trường đào tạo cán bộ quân đội đầu tiên được thành lập vào ngày 15/ 4/ 1945:

  1. Trường Sĩ quan Lục quân I.

  2. Học viện chính trị quân sự.

  3. Trường Thiếu sinh quân.

  4. Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn.

Câu 31: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là:

  1. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

  2. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế và vùng dân cư.

  3. Phân vùng chiến lược về quốc phòng an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

  4. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các tuyến phòng thủ trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

Câu 32: Nội dung xây dựng thế trận của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gì?

  1. Xây dựng khối đại đoàn kết vững mạnh để bảo đảm công tác quốc phòng.

  2. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc.

  3. Tổ chức, bố trí lực lượng nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

  4. Phân vùng chiến lược về dân cư ở từng địa phương.

Câu 33: Trong chiến đấu, động tác đi khom được vận dụng trong trường hợp nào?

  1. Nơi có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm người ngồi

  2. Đêm tối hoặc sương mù ở cách xa địch

  3. Nơi có địa hình trống trải gần địch

  4. Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực

Câu 34: Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?

  1. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

  2. Đảm bảo một cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

  3. Làm thất bại mọi thủ đoạn về quân sự của các thế lực thù địch với nước ta.

  4. Làm thất bại cuộc tiến công xâm lược nước ta của các thế lực thù địch

Câu 35: Các cơ quan, tổ chức nào sau đây thuộc hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt nam  ?

  1. Bộ Tổng Tham mưu

  2. Hội Cựu chiến binh Việt Nam

  3. Bộ Chỉ huy quân sự thành phố

  4. Tổng Cục Chính trị

Câu 36: Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

  1. Quốc phòng phát triển theo hướng độc lập, tự cường và hiện đại.

  2. Nền quốc phòng Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm nòng cốt

  3. Lực lượng vũ trang nhân dân, quân đội nhân dân làm nòng cốt.

  4. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của dân, do dân và vì dân.

Câu 37: Tại sao khi bắn súng, vị trí lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ lại chủ yếu ở phía sau, bên phải?

  1. Người bắn được che đỡ tuyệt đối trước quân địch

  2. Theo nguyên tắc, mọi người phải thực hiện nghiêm túc

  3. Phù hợp với cấu tạo súng và thuận lợi cho động tác sử dụng súng

  4. Phù hợp với điều kiện của địa hình, địa vật lợi dụng

Câu 38: Bộ, Ban Chỉ huy quân sự nào sau đây không nằm trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?

  1. Ban Chỉ huy quân sự quận, huyện 

  2. Bộ Chỉ quân sự tỉnh, thành phố

  3. Bộ Tổng Tham mưu 

  4. Ban Chỉ huy quân sự xã, phường

Câu 39: Trong chiến đấu, động tác Vọt tiến thường được vận dụng trong trường hợp nào?

  1. Khi ta đang bị máy bay địch theo dõi

  2. Khi ta đang hành quân ở gần địch

  3. Khi địch tạm dừng hoả lực

  4. Cần phải vượt qua nơi địch đang dùng hoả lực mạnh

Câu 40: Sĩ quan trong quân đội nhân dân Việt nam có mấy cấp, bậc và mỗi cấp có mấy bậc?

  1. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, chiến sĩ có 4 bậc

  2. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, sĩ quan có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc

  3. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 3 bậc, chiến sĩ có 5 bậc

  4. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

A

A

D

B

D

B

C

A

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

B

B

D

A

C

C

A

D

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

B

C

C

A

B

A

D

D

D

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

C

B

D

A

B

D

C

D

C

D

 

Đăng bởi: ĐH KD & CN Hà Nội

Chuyên mục: Lớp 12, GDQP 12

[rule_{ruleNumber}]

Đề thi học kì 1 Giáo dục Quốc phòng an ninh 12 (Đề 3 có đáp án)

ĐỀ BÀI GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH THI HỌC KÌ 1

Câu 1: Tổ chức nào lãnh đạo, quản lí Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam?

  1. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố.

  2. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân xã.

  3. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh.

  4. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân huyện

Câu 2: Có bao nhiêu học viện, trường đại học Công an nhân dân?

  1. 03 Học viện, 03 trường Đại học

  2. 04 Học viện, 02 trường Đại học

  3. 05 Học viện, 01 trường Đại học

  4. 06 Học viện, 04 trường Đại học

Câu 3: Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam là:

  1. Lực lượng bán chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

  2. Lực lượng chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

  3. Lực lượng bán chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

  4. Lực lượng chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

Câu 4: Khi dự thi vào các nhà trường Công an, thí sinh phải qua sơ tuyển ở đâu?

  1. Tại công an xã, nơi đăng kí hộ khẩu thường trú

  2. Tại công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi đăng kí hộ khẩu tạm trú

  3. Tại công an tỉnh, nơi đang học tập, công tác

  4. Tại công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi đăng kí hộ khẩu thường trú

Câu 5: Các tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường bao gồm:

  1. Chạy, chạy cao, bò cao, lê, lăn dài, vọt tiến

  2. Đi khom, chạy khom, bò cao, lê, trườn, vọt tiến

  3. Chạy, bò cao, lê, tiến, lùi, vọt tiến

  4. Lăn, lê, lăn dài, bò, trườn, vọt tiến

Câu 6: Nội dung nào không đúng với yêu cầu lợi dụng địa hình, địa vật?

  1. Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta

  2. Ta quan sát địch tốt, địch khó phát hiện ta

  3. Ngụy trang phải khéo léo

  4. Phải lợi dụng địa vật vững chắc, kiên cố


Câu 7: Điểm giống nhau về tác dụng của địa hình, địa vật che khuất và địa hình, địa vật che đỡ là gì?

  1. Tránh đạn bắn thẳng của địch

  2. Để che giấu, hoặc che kín hành động của ta

  3. Tránh mảnh bom đạn của địch

  4. Để che giấu vũ khí, trang bị

Câu 8: Tiềm lực chính trị, tinh thần được biểu hiện ở một trong những nội dung nào?

  1. Khả năng huy động, khơi dậy lòng yêu nước với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

  2. Là sự huy động nhân tố tinh thần phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

  3. Sự lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của nhà nước đối với quốc phòng, an ninh.

  4. Nâng cao trách nhiệm của lực lượng vũ trang với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

Câu 9: Trong hệ thống nhà trường Công an nhân dân còn có cơ sở bồi dưỡng nào, số lượng bao nhiêu?

  1. 64 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh

  2. 63 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh, thành phố

  3. 65 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các địa phương

  4. 66 cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc các tỉnh, thành phố

Câu 10: Quân đội có lực lượng nào?

  1. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị

  2. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

  3. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu

  4. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị

Câu 11: Trong chiến đấu lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ chủ yếu để làm gì?

  1. Có thể chiến đấu lâu ngày với địch

  2. Có tư thế vững vàng, dùng hoả lực tiêu diệt địch chính xác

  3. Che giấu an toàn vũ khí, lương thực, thực phẩm

  4. Kịp thời ẩn nấp khi chiến đấu với địch

Câu 12: Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?

  1. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

  2. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát

  3. Công an trung ương và Công an địa phương

  4. Công an cơ động và Công an thường trực

Câu 13: Quân đội nhân dân Việt Nam gồm thành phần nào?

  1. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương

  2. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng

  3. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

  4. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu

Câu 14: Bộ đội ở các Quận đội, Huyện đội là:

  1. Bộ đội lục quân

  2. Bộ đội chính quy

  3. Bộ đội chủ lực

  4. Bộ đội địa phương

Câu 15: Một trong những nội dung yêu cầu của tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường là gì?

  1. Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội

  2. Tập trung quan sát địa hình để vận động đúng hướng

  3. Luôn cùng đồng đội đánh địch trong khi vận động

  4. Vừa quan sát địch, địa hình vừa đánh địch

Câu 16: Thí sinh (các em học sinh đang học phổ thông) có nguyện vọng dự thi vào các trường quân đội sẽ liên hệ với:

  1. Ủy ban nhân dân xã, phường

  2. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành

  3. Ban chỉ huy quân sự quận, huyện, thị xã

  4. Ban chỉ huy quân sự xã, phường

Câu 17: Khi phải vận động vượt qua địa hình trống trải, cách xử lí  nào sau đây phù hợp?

  1. Dừng ý định vượt qua khu vực này

  2. Nhanh chóng vượt qua bằng mọi giá

  3. Ngụy trang, vận dụng tư thế thấp, khéo léo vượt qua

  4. Báo cáo người chỉ huy cho tạm dừng vận động

Câu 18: Xây dựng nền nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

  1. Trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân.

  2. Trách nhiệm của Đảng và nhà nước.
  3. Trách nhiệm của lực lượng vũ trang nhân nhân dân.

  4. Trách nhiệm của quân đội nhân dân và công an nhân dân.

Câu 19: Khi tuyển chọn học sinh, sinh viên để đào tạo, bổ sung vào Công an, có tiêu chuẩn ưu tiên nào?

  1. Tốt nghiệp Giỏi ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện

  2. Tốt nghiệp Khá ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện

  3. Đã tốt nghiệp ở các học viện nhà trường dân sự

  4. Tốt nghiệp Xuất sắc ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện

Câu 20: Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ Công an nhân dân Việt nam như thế nào?

  1. Cấp tướng: 2 bậc; Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.

  2. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.

  3. Cấp tướng: 4 bậc; Cấp tá: 4 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc.

  4. Cấp tướng: 5 bậc; Cấp tá: 5 bậc; Cấp úy: 5 bậc; Hạ sĩ quan: 4 bậc.

Câu 21: Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục tình báo, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?

  1. Là lực lượng nòng cốt của công an hoạt động ở trong nước

  2. Là lực lượng bí mật, phạm vi hoạt động ở cả trong và ngoài nước

  3. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia

  4. Ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia

Câu 22: Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật Công an nhân dân Việt nam như thế nào?

  1. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.

  2. Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc

  3. Cấp tá: 1 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc.

  4. Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc.

Câu 23: Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất cần lưu ý gì?

  1. Trong mọi điều kiện đều phải lợi dụng vị trí phía sau địa vật

  2. Không được thay đổi vị trí khi lợi dụng địa vật che khuất

  3. Bao giờ tư thế vận động đều phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng

  4. Tùy theo địa vật dày mỏng khác nhau để lợi dụng cho phù hợp

Câu 24: Khẩu lệnh của trung đội trưởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng ngang như thế nào?

  1. “Toàn trung đội X, thành 2 hàng ngang – Tập hợp”

  2. “Toàn trung đội X, 2 hàng ngang- Tập hợp”

  3. “Trung đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp”

  4. “Trung đội X chú ý: thành 2 hàng ngang – Tập hợp”

Câu 25: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?

  1. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

  2. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

  3. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

  4. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

Câu 26: Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?

  1. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

  2. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

  3. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

  4. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

Câu 27: Tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xác định từ cơ sở nào?

  1. Từ truyền thống, kinh nghiệm trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

  2. Từ kinh nghiệm xây dựng quân đội ta và của các nước trong khu vực.

  3. Từ bài học quí báu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta.

  4. Từ truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

Câu 28: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở nước ta nhằm mục đích gì?

  1. Sẵn sàng đánh bại thủ đoạn tạo dựng, tập hợp lực lượng của kẻ thù.

  2. Sẵn sàng đánh bại “thù trong giặc ngoài” chống phá cách mạng nước ta.

  3. Sẵn sàng đánh bại lực lượng trong và ngoài nước của các thế lực phản động

  4. Sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.

Câu 29: Học viên sau khi tốt nghiệp tại các nhà trường Công an được Bộ Công an sử dụng điều động công tác không?

  1. Tốt nghiệp loại Giỏi mới được phân công công tác

  2. Nhận công tác tại Bộ Công an

  3. Chấp hành sự phân công công tác của Bộ Công an

  4. Nhận công tác tại các trường đại học dân sự

Câu 30: Trường đào tạo cán bộ quân đội đầu tiên được thành lập vào ngày 15/ 4/ 1945:

  1. Trường Sĩ quan Lục quân I.

  2. Học viện chính trị quân sự.

  3. Trường Thiếu sinh quân.

  4. Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn.

Câu 31: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là:

  1. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

  2. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế và vùng dân cư.

  3. Phân vùng chiến lược về quốc phòng an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

  4. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các tuyến phòng thủ trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư.

Câu 32: Nội dung xây dựng thế trận của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gì?

  1. Xây dựng khối đại đoàn kết vững mạnh để bảo đảm công tác quốc phòng.

  2. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc.

  3. Tổ chức, bố trí lực lượng nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

  4. Phân vùng chiến lược về dân cư ở từng địa phương.

Câu 33: Trong chiến đấu, động tác đi khom được vận dụng trong trường hợp nào?

  1. Nơi có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm người ngồi

  2. Đêm tối hoặc sương mù ở cách xa địch

  3. Nơi có địa hình trống trải gần địch

  4. Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực

Câu 34: Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?

  1. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

  2. Đảm bảo một cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

  3. Làm thất bại mọi thủ đoạn về quân sự của các thế lực thù địch với nước ta.

  4. Làm thất bại cuộc tiến công xâm lược nước ta của các thế lực thù địch

Câu 35: Các cơ quan, tổ chức nào sau đây thuộc hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt nam  ?

  1. Bộ Tổng Tham mưu

  2. Hội Cựu chiến binh Việt Nam

  3. Bộ Chỉ huy quân sự thành phố

  4. Tổng Cục Chính trị

Câu 36: Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

  1. Quốc phòng phát triển theo hướng độc lập, tự cường và hiện đại.

  2. Nền quốc phòng Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm nòng cốt

  3. Lực lượng vũ trang nhân dân, quân đội nhân dân làm nòng cốt.

  4. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của dân, do dân và vì dân.

Câu 37: Tại sao khi bắn súng, vị trí lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ lại chủ yếu ở phía sau, bên phải?

  1. Người bắn được che đỡ tuyệt đối trước quân địch

  2. Theo nguyên tắc, mọi người phải thực hiện nghiêm túc

  3. Phù hợp với cấu tạo súng và thuận lợi cho động tác sử dụng súng

  4. Phù hợp với điều kiện của địa hình, địa vật lợi dụng

Câu 38: Bộ, Ban Chỉ huy quân sự nào sau đây không nằm trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?

  1. Ban Chỉ huy quân sự quận, huyện 

  2. Bộ Chỉ quân sự tỉnh, thành phố

  3. Bộ Tổng Tham mưu 

  4. Ban Chỉ huy quân sự xã, phường

Câu 39: Trong chiến đấu, động tác Vọt tiến thường được vận dụng trong trường hợp nào?

  1. Khi ta đang bị máy bay địch theo dõi

  2. Khi ta đang hành quân ở gần địch

  3. Khi địch tạm dừng hoả lực

  4. Cần phải vượt qua nơi địch đang dùng hoả lực mạnh

Câu 40: Sĩ quan trong quân đội nhân dân Việt nam có mấy cấp, bậc và mỗi cấp có mấy bậc?

  1. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, chiến sĩ có 4 bậc

  2. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, sĩ quan có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc

  3. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 3 bậc, chiến sĩ có 5 bậc

  4. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

A

A

D

B

D

B

C

A

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

B

B

D

A

C

C

A

D

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

B

C

C

A

B

A

D

D

D

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

C

B

D

A

B

D

C

D

C

D

 

Đăng bởi: ĐH KD & CN Hà Nội

Chuyên mục: Lớp 12, GDQP 12

Bạn thấy bài viết Đề thi học kì 1 GDQP an ninh 12 (Đề 3 có đáp án) có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu  không hãy comment góp ý thêm về Đề thi học kì 1 GDQP an ninh 12 (Đề 3 có đáp án) bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội

Nguồn: hubm.edu.vn

#Đề #thi #học #kì #GDQP #ninh #Đề #có #đáp #án

ĐH KD & CN Hà Nội

Trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà nội là một trường dân lập, thuộc Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, được phép thành lập theo Quyết định số 405/TTg, ngày 15/6/1996 của Thủ tướng Chính phủ. Trường chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hệ thống văn bằng của Trường nằm trong hệ thống văn bằng quốc gia. Ngày 15/09/2006 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 750/QĐ-TTg về việc đổi tên trường thành Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button