Bạn đang xem: Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì? tại ĐH KD & CN Hà Nội
Trong môn học vật lý chúng ta được học về cường độ dòng điện. Một câu hỏi được đặt ra là Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì? Trong nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ có những chia sẻ giúp Quý độc giả làm rõ thắc mắc trên, đồng thời cung cấp một số thông tin hữu ích liên quan đến cường độ dòng điện.
Khái niệm cường độ dòng điện?
Cường độ dòng điện là một đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện, số lượng điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn và ngược lại.
Cần theo dõi cường độ dòng điện để:
– Đảm bảo an toàn cho các thiết bị điện và duy trì tuổi thọ cho chúng
Mỗi thiết bị điện đều có hạn mức cường độ dòng điện chạy qua nhất định để đảm bảo tuổi thọ của thiết bị được duy trì. Khi biết được cường độ dòng điện như thế nào, ta sẽ có cách để duy trì dòng điện ổn định, đúng với hạn mức cho phép
Sau khi biết được cường độ dòng điện có thể lựa chọn loại dây dẫn phì hợp, vừa giúp điện năng được tiết kiệm hơn vừa đảm bảo sự vận hành ổn định cho các thiết bị tiêu thụ.
– Đảm bảo an toàn cho người dùng
Trong quá trình sử dụng điện, nếu cường độ dòng điện quá lớn có thể xảy ra hiện tượng nổ điện, điện giật,… gây nguy hiểm cho con người khi tiếp xúc. Chính vì vậy, giá trị lớn nhỏ của dòng điện góp phần cảnh báo con người về những mối nguy hiểm từ nguồn điện, giúp phòng tránh và có biện pháp xử lý phù hợp, kịp thời.
Ký hiệu, đơn vị của cường độ dòng điện
Ký hiệu của cường độ dòng điện là I.
Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe, viết tắt là A.
Nó được đặt theo tên viết tắt của một nhà vật lý và toán học người pháp – André Marie Ampère (1775 -1836). Ông là một trong những nhà phát minh ra điện từ trường và phát biểu nó thành định luật mang tên ông (định luật Ampere).
Đơn vị đo đã được định nghĩa từ năm 1946 và có hiệu lực cho tới ngày 20 tháng 5 năm 2019, là dòng điện cố định, nếu nó chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn với tiết diện không đáng kể, đặt cách nhau một mét trong chân không thì sẽ sinh ra một lực giữa hai dây này bằng 2 x 10-7 niutơ trên một mét chiều dài.
Một ampe tương ứng dòng chuyển động của 6,24150948 x 1018 điện tử e trên giây qua một diện tích của dây dẫn.
Ngoài ra, người ta còn sử dụng đơn vị mA (miliampe) để đo cường độ dòng điện (1A = 1000mA).
Các công thức tính cường độ dòng điện
1/ Công thức tính cường độ dòng điện của dòng điện không đổi
I = q / t (A)
Trong đó: q: là điện lượng được chuyển qua tiết diện thẳng của 1 vật dẫn trong khoảng thời gian t
2/ Công thức tính cường độ dòng điện theo định luật Ôm
I = U / R
Trong đó:
I: Cường độ dòng điện (đơn vị A)
U: Hiệu điện thế (đơn vị V)
R: Điện trở (đơn vị Ω)
3/ Cường độ dòng điện trong đoạn mạch theo định luật Ôm
Nối tiếp: I = I1 = I2 = … = In
Song song: I = I1 + I2 + … + In
4/ Công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng
I = I/√2
Trong đó:
I là cường độ dòng điện hiệu dụng
I là cường độ dòng điện cực đại
Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì?
Ampe kế là tên của thiết bị đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch, bắt nguồn từ đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe. Nó dùng để đo dòng điện với dải rộng từ 100mA cho đến 2000A.
Không chỉ được sử dụng với riêng chức năng trên mà trong nhiều loại ampe kế hiện nay còn tích hợp thêm các tính năng hiện đại như một chiếc đồ hồ vạn năng. Chúng có thể dùng để đo điện áp, điện trở hay tần số.
Hiện nay, một số ampe kế được sử dụng phổ biến là:
– Ampe kế can thiệp: được mắc nối tiếp với dây điện khi đo dòng điện chạy trong một dây điện. Một số loại ampe kế can thiệp như: ampe kế khung quay, ampe kế sắt từ, ampe kế điện tử,…
– Ampe kế không can thiệp không chỉ không gây ảnh hường đến mạch điện mà còn đảm bảo an toàn cho mạch, cho độ chính xác không cao bằng phương pháp can thiệp, có thể sử dụng ampe kế kìm.
Cách đo cường độ dòng điện bằng ampe kế:
– Lựa chọn ampe kế có giới hạn đo cùng độ chia nhỏ nhất phù hợp. Chỉnh kim của ampe kế về vạch số 0 (trong trường hợp chưa ở vạch số 0).
– Vẽ sơ đồ mạch điện lên trên giấy rồi mắc ampe kế với vật dẫn. Cần chú ý lắp chính xác sao cho dòng điện đi vào ở chốt dương (+) cũng như đi ra ở chốt âm (-). Đặc biệt lưu ý, không được mắc trực tiếp các chốt của ampe kế với hai cực của nguồn điện, vì như vậy có thể dẫn đến hỏng ampe kế.
Cường độ dòng điện chính là số trên màn hình mà vạch kim của ampe kế chỉ vào.
Chắc hẳn rằng với những thông tin chúng tôi chia sẻ trên đây, Quý vị đã hiểu thêm về cường độ dòng điện nói chung và có cho mình câu trả lời cho câu hỏi: Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì? nói riêng. Chúng tôi rất mong nhận được những thông tin phản hồi, đánh giá về nội dung bài viết từ Quý độc giả.
Thông tin cần xem thêm:
Hình Ảnh về Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì?
Video về Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì?
Wiki về Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì?
Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì?
Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì? -
Trong môn học vật lý chúng ta được học về cường độ dòng điện. Một câu hỏi được đặt ra là Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì? Trong nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ có những chia sẻ giúp Quý độc giả làm rõ thắc mắc trên, đồng thời cung cấp một số thông tin hữu ích liên quan đến cường độ dòng điện.
Khái niệm cường độ dòng điện?
Cường độ dòng điện là một đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện, số lượng điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn và ngược lại.
Cần theo dõi cường độ dòng điện để:
– Đảm bảo an toàn cho các thiết bị điện và duy trì tuổi thọ cho chúng
Mỗi thiết bị điện đều có hạn mức cường độ dòng điện chạy qua nhất định để đảm bảo tuổi thọ của thiết bị được duy trì. Khi biết được cường độ dòng điện như thế nào, ta sẽ có cách để duy trì dòng điện ổn định, đúng với hạn mức cho phép
Sau khi biết được cường độ dòng điện có thể lựa chọn loại dây dẫn phì hợp, vừa giúp điện năng được tiết kiệm hơn vừa đảm bảo sự vận hành ổn định cho các thiết bị tiêu thụ.
– Đảm bảo an toàn cho người dùng
Trong quá trình sử dụng điện, nếu cường độ dòng điện quá lớn có thể xảy ra hiện tượng nổ điện, điện giật,… gây nguy hiểm cho con người khi tiếp xúc. Chính vì vậy, giá trị lớn nhỏ của dòng điện góp phần cảnh báo con người về những mối nguy hiểm từ nguồn điện, giúp phòng tránh và có biện pháp xử lý phù hợp, kịp thời.
Ký hiệu, đơn vị của cường độ dòng điện
Ký hiệu của cường độ dòng điện là I.
Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe, viết tắt là A.
Nó được đặt theo tên viết tắt của một nhà vật lý và toán học người pháp – André Marie Ampère (1775 -1836). Ông là một trong những nhà phát minh ra điện từ trường và phát biểu nó thành định luật mang tên ông (định luật Ampere).
Đơn vị đo đã được định nghĩa từ năm 1946 và có hiệu lực cho tới ngày 20 tháng 5 năm 2019, là dòng điện cố định, nếu nó chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn với tiết diện không đáng kể, đặt cách nhau một mét trong chân không thì sẽ sinh ra một lực giữa hai dây này bằng 2 x 10-7 niutơ trên một mét chiều dài.
Một ampe tương ứng dòng chuyển động của 6,24150948 x 1018 điện tử e trên giây qua một diện tích của dây dẫn.
Ngoài ra, người ta còn sử dụng đơn vị mA (miliampe) để đo cường độ dòng điện (1A = 1000mA).
Các công thức tính cường độ dòng điện
1/ Công thức tính cường độ dòng điện của dòng điện không đổi
I = q / t (A)
Trong đó: q: là điện lượng được chuyển qua tiết diện thẳng của 1 vật dẫn trong khoảng thời gian t
2/ Công thức tính cường độ dòng điện theo định luật Ôm
I = U / R
Trong đó:
I: Cường độ dòng điện (đơn vị A)
U: Hiệu điện thế (đơn vị V)
R: Điện trở (đơn vị Ω)
3/ Cường độ dòng điện trong đoạn mạch theo định luật Ôm
Nối tiếp: I = I1 = I2 = … = In
Song song: I = I1 + I2 + … + In
4/ Công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng
I = I/√2
Trong đó:
I là cường độ dòng điện hiệu dụng
I là cường độ dòng điện cực đại
Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì?
Ampe kế là tên của thiết bị đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch, bắt nguồn từ đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe. Nó dùng để đo dòng điện với dải rộng từ 100mA cho đến 2000A.
Không chỉ được sử dụng với riêng chức năng trên mà trong nhiều loại ampe kế hiện nay còn tích hợp thêm các tính năng hiện đại như một chiếc đồ hồ vạn năng. Chúng có thể dùng để đo điện áp, điện trở hay tần số.
Hiện nay, một số ampe kế được sử dụng phổ biến là:
– Ampe kế can thiệp: được mắc nối tiếp với dây điện khi đo dòng điện chạy trong một dây điện. Một số loại ampe kế can thiệp như: ampe kế khung quay, ampe kế sắt từ, ampe kế điện tử,…
– Ampe kế không can thiệp không chỉ không gây ảnh hường đến mạch điện mà còn đảm bảo an toàn cho mạch, cho độ chính xác không cao bằng phương pháp can thiệp, có thể sử dụng ampe kế kìm.
Cách đo cường độ dòng điện bằng ampe kế:
– Lựa chọn ampe kế có giới hạn đo cùng độ chia nhỏ nhất phù hợp. Chỉnh kim của ampe kế về vạch số 0 (trong trường hợp chưa ở vạch số 0).
– Vẽ sơ đồ mạch điện lên trên giấy rồi mắc ampe kế với vật dẫn. Cần chú ý lắp chính xác sao cho dòng điện đi vào ở chốt dương (+) cũng như đi ra ở chốt âm (-). Đặc biệt lưu ý, không được mắc trực tiếp các chốt của ampe kế với hai cực của nguồn điện, vì như vậy có thể dẫn đến hỏng ampe kế.
Cường độ dòng điện chính là số trên màn hình mà vạch kim của ampe kế chỉ vào.
Chắc hẳn rằng với những thông tin chúng tôi chia sẻ trên đây, Quý vị đã hiểu thêm về cường độ dòng điện nói chung và có cho mình câu trả lời cho câu hỏi: Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì? nói riêng. Chúng tôi rất mong nhận được những thông tin phản hồi, đánh giá về nội dung bài viết từ Quý độc giả.
[rule_{ruleNumber}]
Bạn thấy bài viết Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì? có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì? bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội
Nguồn: ĐH KD & CN Hà Nội
#Dụng #cụ #đo #cường #độ #dòng #điện #là #gì
Trả lời