Văn Mẫu

Giải thích câu tục ngữ Tấc Đất Tấc Vàng cực hay

Bạn đang xem: Giải thích câu tục ngữ Tấc Đất Tấc Vàng cực hay tại TRƯỜNG ĐH KD & CN Hà Nội

Giải thích câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng”

Bài làm

Từ bao đời nay, những hình ảnh như lũy tre xanh, cánh đồng lúa hay con trâu vẫn luôn là thứ gắn bó quen thuộc với đời sống của người dân Việt Nam bởi dân ta vốn có nghề trồng lúa nước lâu đời. Có lẽ bởi thế mà từ xa xưa, ông cha ta đã nhận thức được sự quý giá của đất đai, thể hiện trong câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng”.

Trước hết, câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” là lời đánh giá của người xưa về giá trị của đất trong đời sống con người. Đất là lớp vật chất tơi xốp phủ trên bề mặt trái đất, là tư liệu không thể thiếu trong nghề trồng trọt của con người. Thực chất, ta có thể tìm thấy đất ở mọi nơi xung quanh ta còn vàng phải được tìm kiếm, khai thác, qua quá trình điều chế quặng rất công phu, tỉ mỉ mới có thể có được. Vì vậy, vàng được coi là thứ kim loại rất quý hiếm, thậm chí, thời xưa, chỉ có vua chúa mới được sử dụng các vật dụng làm từ vàng. Khi đặt hai lượng đo lường “tấc đất” – “tấc vàng” cạnh nhau, ông cha ta đã có dụng ý nêu cao giá trị, nêu cao tầm quan trọng của đất, và khẳng định một chân lí: đất quý như vàng. Đồng thời, câu tục ngữ còn là lời khuyên của cha ông rằng hãy quý trọng đất đai bởi đó là nguồn tư liệu quý giá trong sản xuất và đời sống.

Xem thêm:  Giải thích câu tục ngữ Lá Lành Đùm Lá Rách cực hay

Đất đai đã gắn bó với đời sống con người từ bao đời nay. Đất là nơi ta xây nhà, dựng nước. Không có đất đai, ta đâu thể trồng trọt, chăn nuôi, sinh sống. Đất là nơi ta sinh hoạt, cấy cày.  Đất cho ta hạt gạo trắng ngần, cho ta quả thơm trái chín. Đất còn cho ta nguồn nước ngầm tươi mát ủ dưới tầng sâu. Đất là nơi khởi nguồn của cả một nền nông nghiệp nước nhà. Đất là giang sơn Tổ quốc.

giai thich cau tuc ngu tac dat tac vang cuc hay - Giải thích câu tục ngữ Tấc Đất Tấc Vàng cực hay

Giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng

Đất quý giá là thế, nhưng nếu không được khai thác hợp lí, giá trị của nó cũng chỉ tồn tại là lớp vật chất vô tri mà thôi. Phải có bàn tay chăm bẵm, cần cù vun xới, tưới tiêu, ta mới có những cánh đồng lúa chín vàng, mới có những vựa trái bội thu. Phải có bàn tay lao động cần cù, làm cho đất thêm màu mỡ, mang đến những giá trị lớn lao, đất mới là “tấc vàng”. Câu tục ngữ còn là lời khuyên của ông cha rằng hãy trân trọng đất đai, cần cù lao động mà làm ăn sinh sống, đừng bỏ đất hoang, cũng như hao phí đi nguồn tài nguyên vô giá ấy. Từng tấc đất quê hương đã được cha ông bảo vệ, gìn giữ, thậm chí đánh đổi bằng cả máu xương và tuổi trẻ. Và, bao giờ cũng thế, tình yêu đất, yêu làng, yêu quê hương luôn gắn liền với tình yêu Tổ quốc.

Xem thêm:  Giải thích câu tục ngữ Nhiễu điều phủ lấy giá gương cực hay

Lời dạy của ông cha qua câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” sẽ còn nguyên giá trị cho dù là hôm nay hay mãi về sau. Hãy nhớ lời dạy của cha ông mà trân trọng từng tấc đất quê hương.

Bích Hợp

 

Thông tin cần xem thêm:

Hình Ảnh về Giải thích câu tục ngữ Tấc Đất Tấc Vàng cực hay

Video về Giải thích câu tục ngữ Tấc Đất Tấc Vàng cực hay

Wiki về Giải thích câu tục ngữ Tấc Đất Tấc Vàng cực hay

Giải thích câu tục ngữ Tấc Đất Tấc Vàng cực hay

Giải thích câu tục ngữ Tấc Đất Tấc Vàng cực hay -

Giải thích câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng”

Bài làm

Từ bao đời nay, những hình ảnh như lũy tre xanh, cánh đồng lúa hay con trâu vẫn luôn là thứ gắn bó quen thuộc với đời sống của người dân Việt Nam bởi dân ta vốn có nghề trồng lúa nước lâu đời. Có lẽ bởi thế mà từ xa xưa, ông cha ta đã nhận thức được sự quý giá của đất đai, thể hiện trong câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng”.

Trước hết, câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” là lời đánh giá của người xưa về giá trị của đất trong đời sống con người. Đất là lớp vật chất tơi xốp phủ trên bề mặt trái đất, là tư liệu không thể thiếu trong nghề trồng trọt của con người. Thực chất, ta có thể tìm thấy đất ở mọi nơi xung quanh ta còn vàng phải được tìm kiếm, khai thác, qua quá trình điều chế quặng rất công phu, tỉ mỉ mới có thể có được. Vì vậy, vàng được coi là thứ kim loại rất quý hiếm, thậm chí, thời xưa, chỉ có vua chúa mới được sử dụng các vật dụng làm từ vàng. Khi đặt hai lượng đo lường “tấc đất” – “tấc vàng” cạnh nhau, ông cha ta đã có dụng ý nêu cao giá trị, nêu cao tầm quan trọng của đất, và khẳng định một chân lí: đất quý như vàng. Đồng thời, câu tục ngữ còn là lời khuyên của cha ông rằng hãy quý trọng đất đai bởi đó là nguồn tư liệu quý giá trong sản xuất và đời sống.

Xem thêm:  Giải thích câu tục ngữ Lá Lành Đùm Lá Rách cực hay

Đất đai đã gắn bó với đời sống con người từ bao đời nay. Đất là nơi ta xây nhà, dựng nước. Không có đất đai, ta đâu thể trồng trọt, chăn nuôi, sinh sống. Đất là nơi ta sinh hoạt, cấy cày.  Đất cho ta hạt gạo trắng ngần, cho ta quả thơm trái chín. Đất còn cho ta nguồn nước ngầm tươi mát ủ dưới tầng sâu. Đất là nơi khởi nguồn của cả một nền nông nghiệp nước nhà. Đất là giang sơn Tổ quốc.

giai thich cau tuc ngu tac dat tac vang cuc hay - Giải thích câu tục ngữ Tấc Đất Tấc Vàng cực hay

Giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng

Đất quý giá là thế, nhưng nếu không được khai thác hợp lí, giá trị của nó cũng chỉ tồn tại là lớp vật chất vô tri mà thôi. Phải có bàn tay chăm bẵm, cần cù vun xới, tưới tiêu, ta mới có những cánh đồng lúa chín vàng, mới có những vựa trái bội thu. Phải có bàn tay lao động cần cù, làm cho đất thêm màu mỡ, mang đến những giá trị lớn lao, đất mới là “tấc vàng”. Câu tục ngữ còn là lời khuyên của ông cha rằng hãy trân trọng đất đai, cần cù lao động mà làm ăn sinh sống, đừng bỏ đất hoang, cũng như hao phí đi nguồn tài nguyên vô giá ấy. Từng tấc đất quê hương đã được cha ông bảo vệ, gìn giữ, thậm chí đánh đổi bằng cả máu xương và tuổi trẻ. Và, bao giờ cũng thế, tình yêu đất, yêu làng, yêu quê hương luôn gắn liền với tình yêu Tổ quốc.

Xem thêm:  Giải thích câu tục ngữ Nhiễu điều phủ lấy giá gương cực hay

Lời dạy của ông cha qua câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” sẽ còn nguyên giá trị cho dù là hôm nay hay mãi về sau. Hãy nhớ lời dạy của cha ông mà trân trọng từng tấc đất quê hương.

Bích Hợp

 


[rule_{ruleNumber}]

Bạn thấy bài viết Giải thích câu tục ngữ Tấc Đất Tấc Vàng cực hay có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu  không hãy comment góp ý thêm về Giải thích câu tục ngữ Tấc Đất Tấc Vàng cực hay bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội

Nguồn: hubm.edu.vn
Chuyên mục: Văn mẫu

#Giải #thích #câu #tục #ngữ #Tấc #Đất #Tấc #Vàng #cực #hay

ĐH KD & CN Hà Nội

Trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà nội là một trường dân lập, thuộc Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, được phép thành lập theo Quyết định số 405/TTg, ngày 15/6/1996 của Thủ tướng Chính phủ. Trường chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hệ thống văn bằng của Trường nằm trong hệ thống văn bằng quốc gia. Ngày 15/09/2006 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 750/QĐ-TTg về việc đổi tên trường thành Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button