Giải thích câu tục ngữ: Trăm năm bia đá cũng mòn. Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ – Bài làm 1
Trong truyền thống của dân tộc ta đã có rất nhiều những câu tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và nhiều câu cũng có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, như lời ăn tiếng nói của con người, câu thơ trăm năm bia đá cũng mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ đã có ý nghĩa khuyên răn con người cần học ăn học nói cho đúng chuẩn mực bởi lời nói có ý nghĩa vang vọng và lưu truyền muôn đời.
Những câu tục ngữ trên đã có ý nghĩa khuyên răn con người cần ăn nói cho có văn hóa và đó là một lịch sự trong những cách giao tiếp của con người, những cách giao tiếp đó đã tạo nên những ấn tượng rất sâu sắc cho mỗi con người, nhiều hình ảnh của nó đã vang vọng và mang một ý nghĩa sâu xa. Câu thơ trên nghĩa đen muốn nói tới việc những bia đá trải qua mấy ngàn năm cũng bị mờ và phai nhạt màu đi, nhưng những câu nói từ miệng ra thì nó vẫn còn ở đó không bao giờ mất đi, những câu thư này ý nghĩa sâu xa muốn nhắn nhủ đến mỗi chúng ta cần ăn nói những lời nói hay và hợp lòng người không nên nói những lời nói làm tổn thương người khác, nó có thể sẽ là một điều mà khó khăn và làm cho con người bị mắc kiệt trong những lời nói đó vì vậy hãy nói những lời nói hợp với lòng người, không nên thích gì nói đấy các cụ xưa đã từng dạy phải uốn lưỡi bẩy lần trước khi nói.
Câu nói trên không chỉ giúp cho chúng ta cảnh tỉnh và thay đổi được cách giao tiếp của chính mình mà nó đã nhắc nhở chúng ta phần nào về lối văn hóa ngày nay, khi mỗi con người được học tập một cách nghiêm túc và đàng hoàng thì những lời nói được nói ra lại không bằng những con người ở những thời kì trước, trình độ học vấn của họ thấp hơn chúng ta nhưng cách họ nói chuyện tế nhị và thu hút được lòng người. Ngày nay khi xã hội này càng phát triển những công nghệ tiên tiến hiện đại đã làm cho con người bớt những giây phút giao tiếp miệng chủ yếu chúng ta thấy chát qua facebook, zalo, nhắn tin qua những phương tiện này nhiều dần dần sẽ làm cho chúng ta mất đi khả năng giao tiếp khéo néo, bởi chúng ta chỉ dùng những từ ngữ ngắn gọn và không có nội dung rõ ràng câu chuyện mang tính chất xã hội, trêu đùa nhiều hơn, chính vì vậy ngôn ngữ khoa học ít được sử dụng, ngày nay chúng ta thấy ở hầu hết những người học sinh, cách đối nhân xử thế và cách giao tiếp không thu phục được lòng người.
Xem thêm: Bài văn tả cảnh giờ ra chơi hay nhất
Bia đá cũng có thể mòn nhưng những lời nói mà chúng ta sẽ lưu truyền mãi mãi những lời nói hay sẽ được lưu truyền trong tâm trí của mỗi người đó là những khoảnh khắc tốt đẹp còn những lời nói cay độc khắc sâu tới con người tới vài trăm năm nó được truyền miệng từ người này sang đời khác có khi chết đi câu đó vẫ tiếp diễn được lưu truyền. Chính vì những yếu tố trên mà dân tộc ta đã có những câu tục ngữ đó, câu đó đã nhắc nhở chúng ta cần ăn nói cho có đạo đức, và nói những lời nói hay, nhiều câu tục ngữ cũng nói về vấn đề này, “lời nói không mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”, hay là “ người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe”. Chính những điều đó đã làm cho mọi chúng ta ý thức được tầm quan trọng của ngôn ngữ mà chúng ta nói ra.
Những ngôn ngữ hàng ngày chúng ta sử dụng có ý nghĩa rất lớn, người dân Việt Nam thường có câu “ học ăn học nói học gói học mở” chính vì vậy chúng ta phải học nói những ngôn ngữ hay và thu phục lòng người, chứ không phải chúng ta cứ nói ra thế là xong, tất cả đó là một nghệ thuật trong vấn đề giao tiếp, những câu đó đã tác động đến mỗi chúng ta khi ngôn ngữ và lời ăn tiếng nói hàng ngày có ý nghĩa rất lớn. Đối với một người khi nói những lời nói hay, và hợp tình hợp lý nó sẽ được mọi người biết đến rằng người đó nói hay và ăn nói dịu dàng. Ngược lại có những người chỉ nói những câu nói cục cằn không hay thì tất cả hai người đó khi mất đi vẫn mãi được lưu truyền nhưng người ăn nói nhẹ nhàng sẽ được ca ngợi, còn người kia bị phê phán sâu sắc.
Xem thêm: Phân tích bài Thu ẩm của Nguyễn Khuyến
Những câu nói đó đã tác động mạnh mẽ đến những ý thức của con người Việt Nam, chúng ta cần phải coi câu tục ngữ trên là một bài học quý báu để nhắc nhở bản thân cần nói những ngôn ngữ hay và hợp lòng người, những lời nói của chúng ta nói ra sẽ dai dẳng đến thời gian dài vì vậy hãy cẩn thận với những gì mà mình nói ra.
Giải thích câu tục ngữ: Trăm năm bia đá cũng mòn. Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ – Bài làm 2
Dân tộc Việt Nam ta vốn có truyền thống tôn trọng đạo lí, coi trọng danh dự con người. Rất nhiều câu ca dao, tục ngữ, tiếng hát, lời ru, câu chuyện… khuyên nhủ mọi người hãy giữ gìn danh dự. Một trong những câu ca dao được truyền miệng rộng rãi, nhiều người thuộc lòng và yêu thích là câu:
Trăm năm bia đá thì mòn,
Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.
Câu ca dao trên đã dùng thủ pháp nghệ thuật tương phản và cường điệu để biến lời khuyên về danh dự – một khái niệm vô hình, trừu tượng – trở nên cụ thể và sinh động.
Trăm năm tượng trưng cho một khoảng thời gian rất dài (Người ta thường chúc nhau sống trăm năm hạnh phúc hay sống lâu trăm tuổi…) Còn bia đá tượng trưng cho những gì vững chắc, bền lâu, khó bị thay đổi, hủy hoại (cứng như đá, trơ như đá…).
Trước đây, bia đá thường được dùng vào việc ghi lại công sức của những người nổi tiếng, có nhiều đóng góp cho xã hội. Bia đá được dựng ở nơi tôn nghiêm để các thế hệ sau tưởng niệm và dựng ở đinh chùa, miếu mạo, các khu di tích… ghi lại những sự kiện lớn, lời răn dạy của những nhân vật tiếng tăm của các thời đại… Trong đời sống hằng ngày, người ta dùng bia đá để lưu lại tên tuổi, ngày sinh, ngày mất của người đã khuất…
Người xưa khẳng định: Trăm năm bia đá thỉ mòn là có ý nhấn mạnh rằng dù bền vững đến đâu đi chăng nữa thì cuối cùng, tất cả các giá trị vật chất rồi cũng phải đầu hàng trước sự tàn phá ghê gớm của thời gian.
Thế nhưng: Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ. Vậy bia miệng là gì mà lại bền vững muôn thuở như thế? Ta có thể hiểu bia miệng ở đây chính là dư luận lưu truyền trong dân gian từ thế hệ này sang thế hệ khác, đời này sang đời khác. Từ những câu chuyện tốt đẹp, vẻ vang đến những chuyện xấu xa, ô nhục của một triều đình hay một cá nhân nào đó đều được truyền miệng và trở thành những giai thoại sống mãi trong lòng người. Thực tế cho thấy điều mà câu ca dao trên khẳng định là hoàn toàn đúng. Đã có biết bao nhân vật trong lịch sử dựng nước và giữ nước, trong văn chương, nghệ thuật,… xuất hiện cách đây hàng ngàn năm hoặc mấy trăm năm vẫn thường xuyên được nhắc đến như Hai Bà Trưng, Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh…
Xem thêm: Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng
Còn đối với những kẻ xấu xa, bia miệng cũng ghi nhớ ngàn năm để người dời bêu danh và nguyền rủa. Những tên vua bù nhìn bán nước hại dân, những tên quan tham ô lại sống phè phỡn trên mồ hôi nước mắt đồng bào… đời dời bị lên án.
Vì bia miệng có sức lưu truyền như vậy nên ông cha chúng ta thường khuyên nhủ con cháu hãy sống sao cho trong sạch. Có những quan niệm đúng đắn cho mọi thế hệ trong mọi thời đại noi theo: Chết trong còn hơn sống đục. Cọp chết để da, người chết để tiếng… Tiếng ở đây bao gồm cả tiếng xấu và tỉếng tốt. Tiếng xấu sẽ để lại hậu quả không tốt cho con cháu, còn tiếng tốt sẽ trở thành niềm tự hào, nguồn động viên to lớn không chỉ cho gia đình, dòng họ mà cả cộng đồng giai cấp, dân tộc.
Cho nên, mỗi một thành viên trong gia đình và xã hội phải biết sống sao cho đúng đạo lí làm người. Ngạn ngữ Nga có câu: Hãy giữ gìn chiếc áo từ lúc còn mới. Hãy giữ gìn danh dự từ lúc còn trẻ trung. Còn tục ngữ cũng có câu: Tốt danh hơn lành áo. Danh ở đây không phải là những danh vọng hão huyền mà chính là danh dự của mỗi con người.
Câu ca dao: Trăm năm bia đá thì mòn – Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ mãi mãi là bài học nhân sinh sâu sắc đối với tất cả chúng ta.
Thông tin cần xem thêm:
Hình Ảnh về Giải thích câu tục ngữ: Trăm năm bia đá cũng mòn. Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ
Video về Giải thích câu tục ngữ: Trăm năm bia đá cũng mòn. Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ
Wiki về Giải thích câu tục ngữ: Trăm năm bia đá cũng mòn. Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ
Giải thích câu tục ngữ: Trăm năm bia đá cũng mòn. Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ
Giải thích câu tục ngữ: Trăm năm bia đá cũng mòn. Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ -
Giải thích câu tục ngữ: Trăm năm bia đá cũng mòn. Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ – Bài làm 1
Trong truyền thống của dân tộc ta đã có rất nhiều những câu tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và nhiều câu cũng có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, như lời ăn tiếng nói của con người, câu thơ trăm năm bia đá cũng mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ đã có ý nghĩa khuyên răn con người cần học ăn học nói cho đúng chuẩn mực bởi lời nói có ý nghĩa vang vọng và lưu truyền muôn đời.
Những câu tục ngữ trên đã có ý nghĩa khuyên răn con người cần ăn nói cho có văn hóa và đó là một lịch sự trong những cách giao tiếp của con người, những cách giao tiếp đó đã tạo nên những ấn tượng rất sâu sắc cho mỗi con người, nhiều hình ảnh của nó đã vang vọng và mang một ý nghĩa sâu xa. Câu thơ trên nghĩa đen muốn nói tới việc những bia đá trải qua mấy ngàn năm cũng bị mờ và phai nhạt màu đi, nhưng những câu nói từ miệng ra thì nó vẫn còn ở đó không bao giờ mất đi, những câu thư này ý nghĩa sâu xa muốn nhắn nhủ đến mỗi chúng ta cần ăn nói những lời nói hay và hợp lòng người không nên nói những lời nói làm tổn thương người khác, nó có thể sẽ là một điều mà khó khăn và làm cho con người bị mắc kiệt trong những lời nói đó vì vậy hãy nói những lời nói hợp với lòng người, không nên thích gì nói đấy các cụ xưa đã từng dạy phải uốn lưỡi bẩy lần trước khi nói.
Câu nói trên không chỉ giúp cho chúng ta cảnh tỉnh và thay đổi được cách giao tiếp của chính mình mà nó đã nhắc nhở chúng ta phần nào về lối văn hóa ngày nay, khi mỗi con người được học tập một cách nghiêm túc và đàng hoàng thì những lời nói được nói ra lại không bằng những con người ở những thời kì trước, trình độ học vấn của họ thấp hơn chúng ta nhưng cách họ nói chuyện tế nhị và thu hút được lòng người. Ngày nay khi xã hội này càng phát triển những công nghệ tiên tiến hiện đại đã làm cho con người bớt những giây phút giao tiếp miệng chủ yếu chúng ta thấy chát qua facebook, zalo, nhắn tin qua những phương tiện này nhiều dần dần sẽ làm cho chúng ta mất đi khả năng giao tiếp khéo néo, bởi chúng ta chỉ dùng những từ ngữ ngắn gọn và không có nội dung rõ ràng câu chuyện mang tính chất xã hội, trêu đùa nhiều hơn, chính vì vậy ngôn ngữ khoa học ít được sử dụng, ngày nay chúng ta thấy ở hầu hết những người học sinh, cách đối nhân xử thế và cách giao tiếp không thu phục được lòng người.
Xem thêm: Bài văn tả cảnh giờ ra chơi hay nhất
Bia đá cũng có thể mòn nhưng những lời nói mà chúng ta sẽ lưu truyền mãi mãi những lời nói hay sẽ được lưu truyền trong tâm trí của mỗi người đó là những khoảnh khắc tốt đẹp còn những lời nói cay độc khắc sâu tới con người tới vài trăm năm nó được truyền miệng từ người này sang đời khác có khi chết đi câu đó vẫ tiếp diễn được lưu truyền. Chính vì những yếu tố trên mà dân tộc ta đã có những câu tục ngữ đó, câu đó đã nhắc nhở chúng ta cần ăn nói cho có đạo đức, và nói những lời nói hay, nhiều câu tục ngữ cũng nói về vấn đề này, “lời nói không mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”, hay là “ người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe”. Chính những điều đó đã làm cho mọi chúng ta ý thức được tầm quan trọng của ngôn ngữ mà chúng ta nói ra.
Những ngôn ngữ hàng ngày chúng ta sử dụng có ý nghĩa rất lớn, người dân Việt Nam thường có câu “ học ăn học nói học gói học mở” chính vì vậy chúng ta phải học nói những ngôn ngữ hay và thu phục lòng người, chứ không phải chúng ta cứ nói ra thế là xong, tất cả đó là một nghệ thuật trong vấn đề giao tiếp, những câu đó đã tác động đến mỗi chúng ta khi ngôn ngữ và lời ăn tiếng nói hàng ngày có ý nghĩa rất lớn. Đối với một người khi nói những lời nói hay, và hợp tình hợp lý nó sẽ được mọi người biết đến rằng người đó nói hay và ăn nói dịu dàng. Ngược lại có những người chỉ nói những câu nói cục cằn không hay thì tất cả hai người đó khi mất đi vẫn mãi được lưu truyền nhưng người ăn nói nhẹ nhàng sẽ được ca ngợi, còn người kia bị phê phán sâu sắc.
Xem thêm: Phân tích bài Thu ẩm của Nguyễn Khuyến
Những câu nói đó đã tác động mạnh mẽ đến những ý thức của con người Việt Nam, chúng ta cần phải coi câu tục ngữ trên là một bài học quý báu để nhắc nhở bản thân cần nói những ngôn ngữ hay và hợp lòng người, những lời nói của chúng ta nói ra sẽ dai dẳng đến thời gian dài vì vậy hãy cẩn thận với những gì mà mình nói ra.
Giải thích câu tục ngữ: Trăm năm bia đá cũng mòn. Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ – Bài làm 2
Dân tộc Việt Nam ta vốn có truyền thống tôn trọng đạo lí, coi trọng danh dự con người. Rất nhiều câu ca dao, tục ngữ, tiếng hát, lời ru, câu chuyện… khuyên nhủ mọi người hãy giữ gìn danh dự. Một trong những câu ca dao được truyền miệng rộng rãi, nhiều người thuộc lòng và yêu thích là câu:
Trăm năm bia đá thì mòn,
Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.
Câu ca dao trên đã dùng thủ pháp nghệ thuật tương phản và cường điệu để biến lời khuyên về danh dự – một khái niệm vô hình, trừu tượng – trở nên cụ thể và sinh động.
Trăm năm tượng trưng cho một khoảng thời gian rất dài (Người ta thường chúc nhau sống trăm năm hạnh phúc hay sống lâu trăm tuổi…) Còn bia đá tượng trưng cho những gì vững chắc, bền lâu, khó bị thay đổi, hủy hoại (cứng như đá, trơ như đá…).
Trước đây, bia đá thường được dùng vào việc ghi lại công sức của những người nổi tiếng, có nhiều đóng góp cho xã hội. Bia đá được dựng ở nơi tôn nghiêm để các thế hệ sau tưởng niệm và dựng ở đinh chùa, miếu mạo, các khu di tích… ghi lại những sự kiện lớn, lời răn dạy của những nhân vật tiếng tăm của các thời đại… Trong đời sống hằng ngày, người ta dùng bia đá để lưu lại tên tuổi, ngày sinh, ngày mất của người đã khuất…
Người xưa khẳng định: Trăm năm bia đá thỉ mòn là có ý nhấn mạnh rằng dù bền vững đến đâu đi chăng nữa thì cuối cùng, tất cả các giá trị vật chất rồi cũng phải đầu hàng trước sự tàn phá ghê gớm của thời gian.
Thế nhưng: Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ. Vậy bia miệng là gì mà lại bền vững muôn thuở như thế? Ta có thể hiểu bia miệng ở đây chính là dư luận lưu truyền trong dân gian từ thế hệ này sang thế hệ khác, đời này sang đời khác. Từ những câu chuyện tốt đẹp, vẻ vang đến những chuyện xấu xa, ô nhục của một triều đình hay một cá nhân nào đó đều được truyền miệng và trở thành những giai thoại sống mãi trong lòng người. Thực tế cho thấy điều mà câu ca dao trên khẳng định là hoàn toàn đúng. Đã có biết bao nhân vật trong lịch sử dựng nước và giữ nước, trong văn chương, nghệ thuật,… xuất hiện cách đây hàng ngàn năm hoặc mấy trăm năm vẫn thường xuyên được nhắc đến như Hai Bà Trưng, Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh…
Xem thêm: Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng
Còn đối với những kẻ xấu xa, bia miệng cũng ghi nhớ ngàn năm để người dời bêu danh và nguyền rủa. Những tên vua bù nhìn bán nước hại dân, những tên quan tham ô lại sống phè phỡn trên mồ hôi nước mắt đồng bào… đời dời bị lên án.
Vì bia miệng có sức lưu truyền như vậy nên ông cha chúng ta thường khuyên nhủ con cháu hãy sống sao cho trong sạch. Có những quan niệm đúng đắn cho mọi thế hệ trong mọi thời đại noi theo: Chết trong còn hơn sống đục. Cọp chết để da, người chết để tiếng… Tiếng ở đây bao gồm cả tiếng xấu và tỉếng tốt. Tiếng xấu sẽ để lại hậu quả không tốt cho con cháu, còn tiếng tốt sẽ trở thành niềm tự hào, nguồn động viên to lớn không chỉ cho gia đình, dòng họ mà cả cộng đồng giai cấp, dân tộc.
Cho nên, mỗi một thành viên trong gia đình và xã hội phải biết sống sao cho đúng đạo lí làm người. Ngạn ngữ Nga có câu: Hãy giữ gìn chiếc áo từ lúc còn mới. Hãy giữ gìn danh dự từ lúc còn trẻ trung. Còn tục ngữ cũng có câu: Tốt danh hơn lành áo. Danh ở đây không phải là những danh vọng hão huyền mà chính là danh dự của mỗi con người.
Câu ca dao: Trăm năm bia đá thì mòn – Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ mãi mãi là bài học nhân sinh sâu sắc đối với tất cả chúng ta.
Bạn thấy bài viết Giải thích câu tục ngữ: Trăm năm bia đá cũng mòn. Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Giải thích câu tục ngữ: Trăm năm bia đá cũng mòn. Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội
Nguồn: hubm.edu.vn
Chuyên mục: Văn mẫu
#Giải #thích #câu #tục #ngữ #Trăm #năm #bia #đá #cũng #mòn #Ngàn #năm #bia #miệng #vẫn #còn #trơ #trơ
Trả lời