Giới thiệu vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Giới thiệu vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm
Hướng dẫn
Bài Làm
Nguyễn Bỉnh Khiêm, sinh năm 1491 và mất năm 1585, thọ 95 tuổi. Ông học rộng, đức trọng, tài cao. Mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi và đã đậu Trạng nguyên dưới triều nhà Mạc. Sau một thời gian làm quan, ông về sống ở quê nhà (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) mở trường dạy học, đào tạo được nhiều nhân tài, dựng am Bạch Vân, lập quán Trung Tân,… Lúc ông mất, vua nhà Mạc trung phong là Trình Quốc Công.
Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn liền với các danh hiệu: Tuyết Giang Phu Tử, Bạch Vân cư sĩ, Trạng Trình…
Ông còn là nhà thơ lớn của Đại Việt, để lại 2 tác phẩm thơ: Bạch Vân am thi tập bằng chữ Hán trên nghìn bài, Bạch Vân quốcngữthi tập băng chữ Nôm có vài trăm bài.
Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm hàm súc, điêu luyện, vừa cổ điển, vừa đậm đà phong vị dân gian, giàu suy tư, triết lí, đề cao nhân nghĩa, đề cao chữ “nhàn”, xa lánh bon chen danh lợi, yêu hòa bình, lên án chiến tranh.
Hãy ngâm một vài vần thơ của ông Trạng:
Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử,
Hết xôi, hết rượu, hết ông tôi!
hay:
Thớt có tanh tao ruồi đổ đến,
Gang không mật mỡkiến bò chi!
hay:
Xưa nay nhăn giả là vô địch,
Lọ phải khư khư thích chiến tranh.
Nguồn: Vietvanhoctro.com
Xem thêm: Đề thi kết thúc học kì 2 môn ngữ văn lớp 11
Thông tin cần xem thêm:
Hình Ảnh về Giới thiệu vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm
Video về Giới thiệu vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm
Wiki về Giới thiệu vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm
Giới thiệu vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm
Giới thiệu vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm -
Giới thiệu vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm
Hướng dẫn
Bài Làm
Nguyễn Bỉnh Khiêm, sinh năm 1491 và mất năm 1585, thọ 95 tuổi. Ông học rộng, đức trọng, tài cao. Mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi và đã đậu Trạng nguyên dưới triều nhà Mạc. Sau một thời gian làm quan, ông về sống ở quê nhà (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) mở trường dạy học, đào tạo được nhiều nhân tài, dựng am Bạch Vân, lập quán Trung Tân,… Lúc ông mất, vua nhà Mạc trung phong là Trình Quốc Công.
Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn liền với các danh hiệu: Tuyết Giang Phu Tử, Bạch Vân cư sĩ, Trạng Trình…
Ông còn là nhà thơ lớn của Đại Việt, để lại 2 tác phẩm thơ: Bạch Vân am thi tập bằng chữ Hán trên nghìn bài, Bạch Vân quốcngữthi tập băng chữ Nôm có vài trăm bài.
Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm hàm súc, điêu luyện, vừa cổ điển, vừa đậm đà phong vị dân gian, giàu suy tư, triết lí, đề cao nhân nghĩa, đề cao chữ “nhàn”, xa lánh bon chen danh lợi, yêu hòa bình, lên án chiến tranh.
Hãy ngâm một vài vần thơ của ông Trạng:
Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử,
Hết xôi, hết rượu, hết ông tôi!
hay:
Thớt có tanh tao ruồi đổ đến,
Gang không mật mỡkiến bò chi!
hay:
Xưa nay nhăn giả là vô địch,
Lọ phải khư khư thích chiến tranh.
Nguồn: Vietvanhoctro.com
Xem thêm: Đề thi kết thúc học kì 2 môn ngữ văn lớp 11
Bạn thấy bài viết Giới thiệu vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Giới thiệu vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội
Nguồn: hubm.edu.vn
Chuyên mục: Văn mẫu
#Giới #thiệu #vài #nét #về #Nguyễn #Bỉnh #Khiêm