Trong khi nhiều học sinh mầm non trên địa bàn phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai (Hà Nội) thiếu chỗ học, phụ huynh phải bốc thăm để con vào trường công lập. không, xuống cấp, trở thành bãi rác …
Theo ghi nhận của PV, Trường Mầm non Hoàng Liệt cơ sở Tứ Kỳ tại tổ 11, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai (TP Hà Nội) bỏ hoang lâu năm, đã xuống cấp, trở thành nơi tập kết rác thải.Do bỏ hoang lâu ngày nên khuôn viên trường, lớp học xuống cấp khiến người dân phường Hoàng Liệt bức xúc.Tường dãy nhà 2 tầng của Trường Mầm non Hoàng Liệt cơ sở Tứ Kỳ bị bong tróc, cửa kính hư hỏng nặng.Sau hai năm bỏ trống, cỏ dại, rêu phong đã phủ kín các hạng mục của trường.Bộ cầu trượt cho trẻ mầm non chơi cũng bị bỏ hoang, phơi mưa nắng, hư hỏng, rất lãng phí.Trường học bỏ hoang không được trở thành bãi phế thải, chất thải gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị.Nhiều người dân phường Hoàng Liệt cho biết, từ khi chuyển đến trường mới, trường cũ bỏ hoang, không sử dụng gì cả. Ông Đỗ Quang Long, người dân phường Hoàng Liệt chia sẻ: “Trong khi trẻ mầm non trên địa bàn phường thiếu chỗ học, phụ huynh phải bốc thăm để giành chỗ cho con vào học trường công lập và phải nhập học. Trường dân lập thì học phí cao lắm, trường này bỏ trống, lãng phí lắm, nếu cải tạo trường này để phục vụ học sinh mầm non trên địa bàn phường thì hay quá ”.Theo một giáo viên trường Mầm non Hoàng Liệt cho biết: “Do trường mầm non Hoàng Liệt (trường cũ) xuống cấp, không đảm bảo an toàn cho việc học và dạy nên UBND quận Hoàng Mai đã cho xây dựng trường mới. Từ khi chuyển đến trường mới. trường, trường cũ không còn sử dụng nhưng trường cũ vẫn do nhà trường quản lý ”.
Thông tin cần xem thêm:
Hình Ảnh về
Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học
Video về
Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học
Wiki về
Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học
Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học
Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học
-
Trong khi nhiều học sinh mầm non trên địa bàn phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai (Hà Nội) thiếu chỗ học, phụ huynh phải bốc thăm để con vào trường công lập. không, xuống cấp, trở thành bãi rác ...
Theo ghi nhận của PV, Trường Mầm non Hoàng Liệt cơ sở Tứ Kỳ tại tổ 11, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai (TP Hà Nội) bỏ hoang lâu năm, đã xuống cấp, trở thành nơi tập kết rác thải.Do bỏ hoang lâu ngày nên khuôn viên trường, lớp học xuống cấp khiến người dân phường Hoàng Liệt bức xúc.Tường dãy nhà 2 tầng của Trường Mầm non Hoàng Liệt cơ sở Tứ Kỳ bị bong tróc, cửa kính hư hỏng nặng.Sau hai năm bỏ trống, cỏ dại, rêu phong đã phủ kín các hạng mục của trường.Bộ cầu trượt cho trẻ mầm non chơi cũng bị bỏ hoang, phơi mưa nắng, hư hỏng, rất lãng phí.Trường học bỏ hoang không được trở thành bãi phế thải, chất thải gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị.Nhiều người dân phường Hoàng Liệt cho biết, từ khi chuyển đến trường mới, trường cũ bỏ hoang, không sử dụng gì cả. Ông Đỗ Quang Long, người dân phường Hoàng Liệt chia sẻ: “Trong khi trẻ mầm non trên địa bàn phường thiếu chỗ học, phụ huynh phải bốc thăm để giành chỗ cho con vào học trường công lập và phải nhập học. Trường dân lập thì học phí cao lắm, trường này bỏ trống, lãng phí lắm, nếu cải tạo trường này để phục vụ học sinh mầm non trên địa bàn phường thì hay quá ”.Theo một giáo viên trường Mầm non Hoàng Liệt cho biết: “Do trường mầm non Hoàng Liệt (trường cũ) xuống cấp, không đảm bảo an toàn cho việc học và dạy nên UBND quận Hoàng Mai đã cho xây dựng trường mới. Từ khi chuyển đến trường mới. trường, trường cũ không còn sử dụng nhưng trường cũ vẫn do nhà trường quản lý ”.
[rule_{ruleNumber}]
Trong khi nhiều học sinh mầm non trên địa bàn phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai (Hà Nội) thiếu chỗ học, phụ huynh phải bốc thăm để con vào trường công lập. không, xuống cấp, trở thành bãi rác …
Theo ghi nhận của PV, Trường Mầm non Hoàng Liệt cơ sở Tứ Kỳ tại tổ 11, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai (TP Hà Nội) bỏ hoang lâu năm, đã xuống cấp, trở thành nơi tập kết rác thải.Do bỏ hoang lâu ngày nên khuôn viên trường, lớp học xuống cấp khiến người dân phường Hoàng Liệt bức xúc.Tường dãy nhà 2 tầng của Trường Mầm non Hoàng Liệt cơ sở Tứ Kỳ bị bong tróc, cửa kính hư hỏng nặng.Sau hai năm bỏ trống, cỏ dại, rêu phong đã phủ kín các hạng mục của trường.Bộ cầu trượt cho trẻ mầm non chơi cũng bị bỏ hoang, phơi mưa nắng, hư hỏng, rất lãng phí.Trường học bỏ hoang không được trở thành bãi phế thải, chất thải gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị.Nhiều người dân phường Hoàng Liệt cho biết, từ khi chuyển đến trường mới, trường cũ bỏ hoang, không sử dụng gì cả. Ông Đỗ Quang Long, người dân phường Hoàng Liệt chia sẻ: “Trong khi trẻ mầm non trên địa bàn phường thiếu chỗ học, phụ huynh phải bốc thăm để giành chỗ cho con vào học trường công lập và phải nhập học. Trường dân lập thì học phí cao lắm, trường này bỏ trống, lãng phí lắm, nếu cải tạo trường này để phục vụ học sinh mầm non trên địa bàn phường thì hay quá ”.Theo một giáo viên trường Mầm non Hoàng Liệt cho biết: “Do trường mầm non Hoàng Liệt (trường cũ) xuống cấp, không đảm bảo an toàn cho việc học và dạy nên UBND quận Hoàng Mai đã cho xây dựng trường mới. Từ khi chuyển đến trường mới. trường, trường cũ không còn sử dụng nhưng trường cũ vẫn do nhà trường quản lý ”.
Bạn thấy bài viết
Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về
Hà Nội: Trường học bỏ không ở nơi học sinh phải bốc thăm giành suất học bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội
Trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà nội là một trường dân lập, thuộc Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, được phép thành lập theo Quyết định số 405/TTg, ngày 15/6/1996 của Thủ tướng Chính phủ. Trường chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hệ thống văn bằng của Trường nằm trong hệ thống văn bằng quốc gia. Ngày 15/09/2006 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 750/QĐ-TTg về việc đổi tên trường thành Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội