Mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc

Bạn đang xem: Mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc tại ĐH KD & CN Hà Nội
Từ lâu mâm ngũ quả đã là một phần không thể thiếu trong trang trí Tết cổ truyền của người Việt Nam. Có thể nói rằng mâm ngũ quả chính là một nét đẹp tín ngưỡng trong mỗi dịp tết đến xuân về của người Việt từ xưa đến nay. Mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc như thế nào?
Cách bày mâm ngũ quả
Trước khi tìm hiểu về mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc cần nắm được cách bày mâm ngũ quả.
Mâm ngũ quả trên bàn thờ ngày Tết theo truyền thống thường sẽ có nải chuối xanh đặt ở dưới cùng. Ở giữa thường đặt những quả cỡ lớn làm trung tâm như bưởi, bòng, dưa hấu, dừa… Điểm xuyết xung quanh là các loại quả có kích cỡ, màu sắc khác nhau như táo, ớt, quất, nho… Cách bày biện này thường thấy ở các gia đình Bắc Bộ.
Chuối được bày trên bàn thờ thường là chuối tiêu già quả nhưng vẫn còn đủ xanh để trong những ngày Tết có thể chín dần, không bị hỏng. Mỗi nải chuối thường trên 20 quả với hình dáng cong cong để ôm được các loại quả khác.
Ngoài việc bày mâm ngũ quả theo quan niệm từng vùng miền, lựa chọn sản vật đặc trưng của vùng miền ấy đặt lên bàn thờ với sự trang trọng nhất thì nhiều gia đình hiện nay cũng thường bày mâm ngũ quả theo ngũ hành.
Với cách bày biện này, nhiều người cho rằng như vậy sẽ phù hợp với phong thủy để mọi việc hanh thông, đón thêm nhiều tài lộc trong năm mới. Một số gia đình còn khá cầu kỳ với việc chọn số lẻ trong mâm ngũ quả.
Ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc
Ngày nay, chưng mâm ngũ quả không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc mà còn là hình thức trang trí ngày Tết rực rỡ, đủ đầy hơn. Ở mỗi miền của đất nước lại có những nét văn hóa đặc trưng thể hiện phong tục, tập quán riêng. Mâm ngũ quả ngày Tết là hình ảnh thể hiện rõ nhất những đặc trưng trong văn hóa.
Các loại quả là biểu tượng và đại diện cho sự sung túc với hình tượng hình quả là vũ trụ, còn hạt bên trong là sao trời. Quả chính là ý chỉ to lớn bao trùm tất cả cùng sự sinh sôi, phát triển và tái sinh bất tận.
Tùy theo hình dáng, cấu tạo, màu sắc và tên gọi mà mỗi quả có ý nghĩa mang theo lời cầu mong của gia chủ. Theo phong tục của người Việt, vào khoảng 28, 29 tháng Chạp, sau khi lau dọn bàn thờ gia tiên, các gia đình bắt đầu bày mâm ngũ quả, trang trí đẹp mắt để đặt lên bàn thờ.
Mâm ngũ quả miền Bắc thông thường là: chuối, bưởi, hồng, đào, quýt, lê… Trong đó, chuối luôn là loại quả cần có ở mọi mâm ngũ quả miền Bắc. Hình dáng nải chuối cong nhẹ ôm lấy các loại trái cây khác mang theo ý nghĩa đùm bọc, sum vầy hạnh phúc. Hơn nữa 1 nải chuối sẽ bao gồm nhiều quả chuối cũng thể hiện sự sinh sôi, con cháu đầy đàn.
Mâm ngũ quả của người miền Bắc thường gồm những loại quả phổ biến như sau:
– Chuối xanh: màu xanh của trái chuối tượng trưng cho hành Mộc, mang ý nghĩa như bàn tay ngửa để che chở đem lại sự bình an, sung túc, đùm bọc và gắn kết.
– Lê: có vị ngọt thanh, ngụ ý việc gì cũng trơn tru, suôn sẻ.
– Lựu: lựu có nhiều hạt, tượng trưng cho con cháu đầy đàn.
– Phật thủ: có hình dạng đặc biệt như những bàn tay của Phật, che chở bảo vệ cho gia đình.
– Táo: táo tây, táo ta, táo tàu: tượng trưng cho sự phú quý, giàu sang.
– Bưởi: bưởi căng tròn, mát lạnh, hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn trong cuộc sống.
– Cam, quất: Theo âm Hán của từ “quất” gần giống âm của từ “cát”. Bày quất trên mâm ngũ quả ý nghĩa mang lại sung túc, ăn nên làm ra, dồi dào sức sống.
– Lê – ki – ma (trứng gà): ý là lộc trời cho.
So với các mâm ngũ quả miền Nam và miền Trung, mâm ngũ quả miền Bắc không bị ràng buộc phong tục và khắt khe trong chọn lựa ngũ quả. Miễn là các loại quả có hình dáng đẹp, số lượng nhiều như chuối, lựu, na với ý nghĩa sinh sôi phát triển và có màu sắc ứng với phong thủy ngũ hành.
Chọn những loại quả như thế nào để bày mâm ngũ quả đẹp?
Ngày Tết gần kề, chắc hẳn bạn đang tất bật lên danh sách dọn dẹp nhà cửa và lên kế hoạch chuẩn bị cúng lễ ngày Tết thật chu toàn. Trong đó, việc chuẩn bị mâm ngũ quả vô cùng quan trọng và có ý nghĩa liên quan đến sự hưng thịnh của gia đình.
Ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc đã được giải đáp ở trên, để có một mâm ngũ quả đẹp, màu sắc tươi mới, để được lâu, bạn nên:
– Chọn quả mới chín tới để vẫn có màu sắc tươi, còn đầy đủ cuốn và lá, vỏ ngoài của quả còn căng bóng và không bị khuyết điểm để có thể chưng được lâu.
– Chọn quả chắc tay, không bị dập, trầy xước còn cuống và lá.
– Không nên rửa quả sẽ làm quả nhanh bị héo hoặc hỏng nếu có chỗ đọng nước.
– Số lượng quả xuất hiện trong mâm cũng mang ý nghĩa phong thủy rất lớn, ví dụ nếu chọn mua chuối bạn nên mua nải có số quả lẻ, quả to tròn đều và cái hình như bàn tay đang ngửa lên hứng lộc.
Thông tin cần xem thêm:
Hình Ảnh về Mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc
Video về Mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc
Wiki về Mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc
Mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc
Mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc -
Từ lâu mâm ngũ quả đã là một phần không thể thiếu trong trang trí Tết cổ truyền của người Việt Nam. Có thể nói rằng mâm ngũ quả chính là một nét đẹp tín ngưỡng trong mỗi dịp tết đến xuân về của người Việt từ xưa đến nay. Mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc như thế nào?
Cách bày mâm ngũ quả
Trước khi tìm hiểu về mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc cần nắm được cách bày mâm ngũ quả.
Mâm ngũ quả trên bàn thờ ngày Tết theo truyền thống thường sẽ có nải chuối xanh đặt ở dưới cùng. Ở giữa thường đặt những quả cỡ lớn làm trung tâm như bưởi, bòng, dưa hấu, dừa… Điểm xuyết xung quanh là các loại quả có kích cỡ, màu sắc khác nhau như táo, ớt, quất, nho… Cách bày biện này thường thấy ở các gia đình Bắc Bộ.
Chuối được bày trên bàn thờ thường là chuối tiêu già quả nhưng vẫn còn đủ xanh để trong những ngày Tết có thể chín dần, không bị hỏng. Mỗi nải chuối thường trên 20 quả với hình dáng cong cong để ôm được các loại quả khác.
Ngoài việc bày mâm ngũ quả theo quan niệm từng vùng miền, lựa chọn sản vật đặc trưng của vùng miền ấy đặt lên bàn thờ với sự trang trọng nhất thì nhiều gia đình hiện nay cũng thường bày mâm ngũ quả theo ngũ hành.
Với cách bày biện này, nhiều người cho rằng như vậy sẽ phù hợp với phong thủy để mọi việc hanh thông, đón thêm nhiều tài lộc trong năm mới. Một số gia đình còn khá cầu kỳ với việc chọn số lẻ trong mâm ngũ quả.
Ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc
Ngày nay, chưng mâm ngũ quả không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc mà còn là hình thức trang trí ngày Tết rực rỡ, đủ đầy hơn. Ở mỗi miền của đất nước lại có những nét văn hóa đặc trưng thể hiện phong tục, tập quán riêng. Mâm ngũ quả ngày Tết là hình ảnh thể hiện rõ nhất những đặc trưng trong văn hóa.
Các loại quả là biểu tượng và đại diện cho sự sung túc với hình tượng hình quả là vũ trụ, còn hạt bên trong là sao trời. Quả chính là ý chỉ to lớn bao trùm tất cả cùng sự sinh sôi, phát triển và tái sinh bất tận.
Tùy theo hình dáng, cấu tạo, màu sắc và tên gọi mà mỗi quả có ý nghĩa mang theo lời cầu mong của gia chủ. Theo phong tục của người Việt, vào khoảng 28, 29 tháng Chạp, sau khi lau dọn bàn thờ gia tiên, các gia đình bắt đầu bày mâm ngũ quả, trang trí đẹp mắt để đặt lên bàn thờ.
Mâm ngũ quả miền Bắc thông thường là: chuối, bưởi, hồng, đào, quýt, lê… Trong đó, chuối luôn là loại quả cần có ở mọi mâm ngũ quả miền Bắc. Hình dáng nải chuối cong nhẹ ôm lấy các loại trái cây khác mang theo ý nghĩa đùm bọc, sum vầy hạnh phúc. Hơn nữa 1 nải chuối sẽ bao gồm nhiều quả chuối cũng thể hiện sự sinh sôi, con cháu đầy đàn.
Mâm ngũ quả của người miền Bắc thường gồm những loại quả phổ biến như sau:
– Chuối xanh: màu xanh của trái chuối tượng trưng cho hành Mộc, mang ý nghĩa như bàn tay ngửa để che chở đem lại sự bình an, sung túc, đùm bọc và gắn kết.
– Lê: có vị ngọt thanh, ngụ ý việc gì cũng trơn tru, suôn sẻ.
– Lựu: lựu có nhiều hạt, tượng trưng cho con cháu đầy đàn.
– Phật thủ: có hình dạng đặc biệt như những bàn tay của Phật, che chở bảo vệ cho gia đình.
– Táo: táo tây, táo ta, táo tàu: tượng trưng cho sự phú quý, giàu sang.
– Bưởi: bưởi căng tròn, mát lạnh, hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn trong cuộc sống.
– Cam, quất: Theo âm Hán của từ “quất” gần giống âm của từ “cát”. Bày quất trên mâm ngũ quả ý nghĩa mang lại sung túc, ăn nên làm ra, dồi dào sức sống.
– Lê – ki – ma (trứng gà): ý là lộc trời cho.
So với các mâm ngũ quả miền Nam và miền Trung, mâm ngũ quả miền Bắc không bị ràng buộc phong tục và khắt khe trong chọn lựa ngũ quả. Miễn là các loại quả có hình dáng đẹp, số lượng nhiều như chuối, lựu, na với ý nghĩa sinh sôi phát triển và có màu sắc ứng với phong thủy ngũ hành.
Chọn những loại quả như thế nào để bày mâm ngũ quả đẹp?
Ngày Tết gần kề, chắc hẳn bạn đang tất bật lên danh sách dọn dẹp nhà cửa và lên kế hoạch chuẩn bị cúng lễ ngày Tết thật chu toàn. Trong đó, việc chuẩn bị mâm ngũ quả vô cùng quan trọng và có ý nghĩa liên quan đến sự hưng thịnh của gia đình.
Ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc đã được giải đáp ở trên, để có một mâm ngũ quả đẹp, màu sắc tươi mới, để được lâu, bạn nên:
– Chọn quả mới chín tới để vẫn có màu sắc tươi, còn đầy đủ cuốn và lá, vỏ ngoài của quả còn căng bóng và không bị khuyết điểm để có thể chưng được lâu.
– Chọn quả chắc tay, không bị dập, trầy xước còn cuống và lá.
– Không nên rửa quả sẽ làm quả nhanh bị héo hoặc hỏng nếu có chỗ đọng nước.
– Số lượng quả xuất hiện trong mâm cũng mang ý nghĩa phong thủy rất lớn, ví dụ nếu chọn mua chuối bạn nên mua nải có số quả lẻ, quả to tròn đều và cái hình như bàn tay đang ngửa lên hứng lộc.
[rule_{ruleNumber}]
Bạn thấy bài viết Mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Mâm ngũ quả ngày Tết 2023 và ý nghĩa mâm ngũ quả miền Bắc bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội
Nguồn: ĐH KD & CN Hà Nội
#Mâm #ngũ #quả #ngày #Tết #và #nghĩa #mâm #ngũ #quả #miền #Bắc