Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu cực hay

Đề bài: Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu
Bài làm
Tố Hữu là lá cờ đâu của thơ ca kháng chiến thời kì chống Pháp. Thơ Tố Hữu mang đậm nét trữ tình chính trị sâu lắng mà thiết tha. Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu đã miểu tả thành công về nỗi nhớ da diết, thiết tha, bồi hồi, lưu luyến trong buổi chia ta của người Việt Bắc và những cán bộ cách mạng trở về Hà Nội công tác. Nỗi nhớ nhung ấy được thể hiện rõ nét trong tám câu thơ đầu của bài thơ Việt Bắc.
Nhà thơ đã diễn tả sinh động nỗi nhớ thương, lưu luyến ấy, người ở lại và người ra đi biểu hiện một nỗi nhớ theo một cách riêng.
Người ở lại đã để lời thương nỗi nhớ bật thành lời.
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
Trước hết là lối xưng hô “mình – ta” đây là lối xưng hô quen thuộc thường thấy trong cao dao về tình yêu đôi lứa.
Mình về mình nhớ ta chăng?
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
Lối xưng hô mình – ta ấy có tác dụng tạo cho lời thơ đậm đà tính dân tộc và gợi mối mối quan hệ gần gũi thân thiết đồng thời cũng tạo được giọng điệu tâm tình ngọt ngào đầy cảm xúc. Điệp khúc “mình về mình có nhớ ta” và “mình về mình có nhớ không” tạo nên một âm hưởng thật da diết. Từ “nhớ” lặp lại bốn lần thể hiện nỗi nhớ thương lưu luyến.
Xem thêm: Phân tích hình tượng người đàn bà trong bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy
Câu thơ “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng” đã diễn tả sự gắn bó sâu nặng của những người đã sống bên nhau rất lâu, đã cùng chia sẻ bao đắng cay mặn nồng suốt mười năm năm. Đó là khoảng thời gian mà người Việt Bắc và cán bộ các mạng đã gắn bó với nhau. Trong khoảng thời gian đấy họ đã làm biết bao nhiêu điều cho nhau, thiết tha mặn nồng. nhắc đến khoảng thời gian là mười năm năm tác gải cũng muốn nhắc đến tấm lòng thủy chung son sắc của người dân Việt Bắc dành cho những anh bộ đội cách mạng cũng như là dành cho đất nước cho kháng chiến.
Câu thơ tiếp theo “Mình về mình có nhớ không?” là một câu hỏi mà người dân Việt Bắc muốn gợi nhớ cho người chiến sĩ cách mạng về những năm tháng còn chung sống trên mảnh đất vùng cao phía Bắc, đã cùng nhau xây dựng lên căn cứ địa, cùng nhua chia ngọt sẻ bùi. Những kỉ niệm ấy sẽ mãi khoogn bao giờ phai nhạt đi trong tâm tri, trong trái tim của con người nơi đây. Và họ cũng mong rằng, khi trở lại xuôi, những anh chiến sĩ cũng sẽ nhớ về những ngày tháng đó, những ngày tháng đã cùng nhau chiến đấu để dành lại độc lập cho dân tộc ta.
Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc
Hình ảnh “nhìn cây nhớ núi, nhìn sống nhớ nguồn” diễn tả tình cảm gắn bó cội nguồn sâu nặng của những người kháng chiến với Việt Bắc. Khi trở lại Hà Nội rồi, nhìn những hàng cây xanh ở nơi phố phường xin hãy nhớ lấy những rừng cây “hoa chuối đỏ tươi” nơi núi rừng hoang sơ, lạnh lẽo này. Nhìn những con sông kia xin cũng hãy nhớ về cội người nơi nước đến. Câu thơ cũng mang âm hưởng của câu ca dao “uống nước nhớ nguồn”, qua câu thơ nhà thơ muốn nhắn nhủ đến chúng ta, dù cuộc sống sau này có sung sướng ra sao cũng không được quên đi những tháng ngày gian khổ, không bao giờ được quên những con người đã cùng ta chiến đấu, hi sinh, vượt qua biết bao gian lao khó nhọc để đạt được kết quả như ngày hôm nay.
Xem thêm: Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Bốn câu thơ sau đã diễn tả tình cảm của người ra đi.
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
Đại từ nhân xưng “ai” đó là tiếng lòng của người Việt Bắc cứ vang vọng mãi muốn gọi, muốn níu chân người chiến sĩ cùng ở lại. Tiếng “ai” cũng có thể là tiếng của người chiến sĩ đang nói những lời chào tạm biệt để quay trở về quê hương.
Nhà thơ đã sử dụng một loạt những từ láy “tha thiết”, “bâng khuâng”, “bồn chồn”. Những từ láy ấ thể hiện rõ tâm trạng sao xuyến và cảm xúc nhớ thương da diết đang trào dân trong lòng người ra đi vào phút dây chia lìa.
Ở hai câu thơ cuối hình ảnh “áo chàm” hiện lên, đó là hình ảnh hoán dụ để chỉ người dân Việt Bắc, hình ảnh “áo chàm” cũng đã gợi cho ta cảm nhận được hình ảnh gần gũi thân quen, đó cũng là màu áo rất đặc trưng của người dân Việt Bắc. Những bóng áo chàm đó đứng đưa tiễn người chiến sĩ, mà lòng như trĩu nặng, Những ngày tháng cùng nhau nay cũng sắp hết rồi, ngày chia tay đã đến, bóng dáng người chiến sĩ cũng dường như ngày một khuất xa hơn. Tình cảm của người dân Việt Bắc với những người cán bộ cách mạng là một thứ tình cảm chân thành mà đằm thắm.
Xem thêm: Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Song có lẽ tình cảm của người ra đi thể hiện rõ nhất, xúc động nhất qua hình ảnh “cầm tay nhau”. Cái cử chỉ “cầm tay nhau” xúc động nghẹn ngào, không nói lên lời ấy đã diễn tả rất rõ tình cảm sâu sắc chân thành, nồng hậu của người dân Việt Bắc với những người cán bộ cách mạng nay trở về xuôi tiếp tục công tác. Không phải họ không có gì để nói với nhau nhưng phải chăng là do có quá nhiều điều để nói nhưng lại cứ nghẹn ứ nơi cổ họng không thể thốt được lên lời. Họ chỉ còn có thể sử dụng hành động để diễn tả được cảm xúc của chính mình. Có lẽ tay nắm mà nước mắt cứ rơi mãi…
Tám câu thơ đầu khép lại, tuy ngắn gọn nhưng lại chứa đựng biết bao nhiêu là cảm xúc. Qua đó ta thấy được tình yêu thương chân thành tha thiết của những người dân Việt Bắc cũng như một lời hứa về tấm lòng thủy chung son sắc không bao giờ quên những năm tháng đã cũng nhau gắn bó.
Nguyễn Ánh Liên
Thông tin cần xem thêm:
Hình Ảnh về Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu cực hay
Video về Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu cực hay
Wiki về Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu cực hay
Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu cực hay
Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu cực hay -
Đề bài: Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu
Bài làm
Tố Hữu là lá cờ đâu của thơ ca kháng chiến thời kì chống Pháp. Thơ Tố Hữu mang đậm nét trữ tình chính trị sâu lắng mà thiết tha. Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu đã miểu tả thành công về nỗi nhớ da diết, thiết tha, bồi hồi, lưu luyến trong buổi chia ta của người Việt Bắc và những cán bộ cách mạng trở về Hà Nội công tác. Nỗi nhớ nhung ấy được thể hiện rõ nét trong tám câu thơ đầu của bài thơ Việt Bắc.
Nhà thơ đã diễn tả sinh động nỗi nhớ thương, lưu luyến ấy, người ở lại và người ra đi biểu hiện một nỗi nhớ theo một cách riêng.
Người ở lại đã để lời thương nỗi nhớ bật thành lời.
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
Trước hết là lối xưng hô “mình – ta” đây là lối xưng hô quen thuộc thường thấy trong cao dao về tình yêu đôi lứa.
Mình về mình nhớ ta chăng?
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
Lối xưng hô mình – ta ấy có tác dụng tạo cho lời thơ đậm đà tính dân tộc và gợi mối mối quan hệ gần gũi thân thiết đồng thời cũng tạo được giọng điệu tâm tình ngọt ngào đầy cảm xúc. Điệp khúc “mình về mình có nhớ ta” và “mình về mình có nhớ không” tạo nên một âm hưởng thật da diết. Từ “nhớ” lặp lại bốn lần thể hiện nỗi nhớ thương lưu luyến.
Xem thêm: Phân tích hình tượng người đàn bà trong bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy
Câu thơ “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng” đã diễn tả sự gắn bó sâu nặng của những người đã sống bên nhau rất lâu, đã cùng chia sẻ bao đắng cay mặn nồng suốt mười năm năm. Đó là khoảng thời gian mà người Việt Bắc và cán bộ các mạng đã gắn bó với nhau. Trong khoảng thời gian đấy họ đã làm biết bao nhiêu điều cho nhau, thiết tha mặn nồng. nhắc đến khoảng thời gian là mười năm năm tác gải cũng muốn nhắc đến tấm lòng thủy chung son sắc của người dân Việt Bắc dành cho những anh bộ đội cách mạng cũng như là dành cho đất nước cho kháng chiến.
Câu thơ tiếp theo “Mình về mình có nhớ không?” là một câu hỏi mà người dân Việt Bắc muốn gợi nhớ cho người chiến sĩ cách mạng về những năm tháng còn chung sống trên mảnh đất vùng cao phía Bắc, đã cùng nhau xây dựng lên căn cứ địa, cùng nhua chia ngọt sẻ bùi. Những kỉ niệm ấy sẽ mãi khoogn bao giờ phai nhạt đi trong tâm tri, trong trái tim của con người nơi đây. Và họ cũng mong rằng, khi trở lại xuôi, những anh chiến sĩ cũng sẽ nhớ về những ngày tháng đó, những ngày tháng đã cùng nhau chiến đấu để dành lại độc lập cho dân tộc ta.
Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc
Hình ảnh “nhìn cây nhớ núi, nhìn sống nhớ nguồn” diễn tả tình cảm gắn bó cội nguồn sâu nặng của những người kháng chiến với Việt Bắc. Khi trở lại Hà Nội rồi, nhìn những hàng cây xanh ở nơi phố phường xin hãy nhớ lấy những rừng cây “hoa chuối đỏ tươi” nơi núi rừng hoang sơ, lạnh lẽo này. Nhìn những con sông kia xin cũng hãy nhớ về cội người nơi nước đến. Câu thơ cũng mang âm hưởng của câu ca dao “uống nước nhớ nguồn”, qua câu thơ nhà thơ muốn nhắn nhủ đến chúng ta, dù cuộc sống sau này có sung sướng ra sao cũng không được quên đi những tháng ngày gian khổ, không bao giờ được quên những con người đã cùng ta chiến đấu, hi sinh, vượt qua biết bao gian lao khó nhọc để đạt được kết quả như ngày hôm nay.
Xem thêm: Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Bốn câu thơ sau đã diễn tả tình cảm của người ra đi.
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
Đại từ nhân xưng “ai” đó là tiếng lòng của người Việt Bắc cứ vang vọng mãi muốn gọi, muốn níu chân người chiến sĩ cùng ở lại. Tiếng “ai” cũng có thể là tiếng của người chiến sĩ đang nói những lời chào tạm biệt để quay trở về quê hương.
Nhà thơ đã sử dụng một loạt những từ láy “tha thiết”, “bâng khuâng”, “bồn chồn”. Những từ láy ấ thể hiện rõ tâm trạng sao xuyến và cảm xúc nhớ thương da diết đang trào dân trong lòng người ra đi vào phút dây chia lìa.
Ở hai câu thơ cuối hình ảnh “áo chàm” hiện lên, đó là hình ảnh hoán dụ để chỉ người dân Việt Bắc, hình ảnh “áo chàm” cũng đã gợi cho ta cảm nhận được hình ảnh gần gũi thân quen, đó cũng là màu áo rất đặc trưng của người dân Việt Bắc. Những bóng áo chàm đó đứng đưa tiễn người chiến sĩ, mà lòng như trĩu nặng, Những ngày tháng cùng nhau nay cũng sắp hết rồi, ngày chia tay đã đến, bóng dáng người chiến sĩ cũng dường như ngày một khuất xa hơn. Tình cảm của người dân Việt Bắc với những người cán bộ cách mạng là một thứ tình cảm chân thành mà đằm thắm.
Xem thêm: Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Song có lẽ tình cảm của người ra đi thể hiện rõ nhất, xúc động nhất qua hình ảnh “cầm tay nhau”. Cái cử chỉ “cầm tay nhau” xúc động nghẹn ngào, không nói lên lời ấy đã diễn tả rất rõ tình cảm sâu sắc chân thành, nồng hậu của người dân Việt Bắc với những người cán bộ cách mạng nay trở về xuôi tiếp tục công tác. Không phải họ không có gì để nói với nhau nhưng phải chăng là do có quá nhiều điều để nói nhưng lại cứ nghẹn ứ nơi cổ họng không thể thốt được lên lời. Họ chỉ còn có thể sử dụng hành động để diễn tả được cảm xúc của chính mình. Có lẽ tay nắm mà nước mắt cứ rơi mãi…
Tám câu thơ đầu khép lại, tuy ngắn gọn nhưng lại chứa đựng biết bao nhiêu là cảm xúc. Qua đó ta thấy được tình yêu thương chân thành tha thiết của những người dân Việt Bắc cũng như một lời hứa về tấm lòng thủy chung son sắc không bao giờ quên những năm tháng đã cũng nhau gắn bó.
Nguyễn Ánh Liên
Bạn thấy bài viết Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu cực hay có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu cực hay bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội
Nguồn: hubm.edu.vn
Chuyên mục: Văn mẫu
#Phân #tích #câu #thơ #đầu #bài #thơ #Việt #Bắc #của #nhà #thơ #Tố #Hữu #cực #hay