Đề bài: Phân tích bài thơ Đồng Chí của nhà thơ Chính Hữu
Bài làm
Văn chương là tiếng lòng của con người, văn chương luôn mang đến cho chúng ta những cảm xúc thật nhất. Chính vì lẽ đó mà Chính Hữu đã thông qua văn chương để nói lên tình cảm đồng chí, gắn bó keo sơn trong những năm tháng chiến tranh giảnh độc lập gian khổ của đất nước ta. Bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu cũng là tiếng lòng của những người lính khi ra trận.
Bài thơ được sáng tác trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc. Bài thơ là kết quả trải nghiệm thực tế, là tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Chính Hữu. Nhan đề bài thơ cũng chứa đựng ý nghĩa sâu sắc. “Đồng” là cùng, “chí” là chí hướng, ở đây Đồng Chí là những người có cùng chung chí hướng và lý tưởng. Đồng chí cũng là cách xưng hô quen thuộc trong các cơ quan đoàn thể cách mạng bộ đội.
Bằng những câu thơ tự do, ngôn từ giản dị, gần gũi, anh lính thời kì chiến tranh chống Pháp Chính Hữu đã cho ta thấy được tình cảm của những người lính thuở bấy giờ. Bằng một cách tự nhiên nhất, Chính Hữu đã cho chúng ta thấy cơ sở đầu tiên tạo thành tình đồng chí.
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Những người lính thời bấy giờ họ là những người nông dân từ những vùng quê khác nhau đến chung con đường chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Lời thơ giản dị, giới thiệu về quê hương “anh” và quê hương “tôi”. Nhà thơ đã sử dụng sáng tạo các thành ngữ “nước mặn đồng chua”. “đất cày lên sỏi đá” để nói đến nỗi vất vả, sự nghèo khổ. Và đó chính là cơ sở đồng cảm giai cấp của những người lính. Trước ngày nhập ngũ họ vẫn là những con người xa lạ.
Xem thêm: Phân tích tác phẩm Ánh Trăng của nhà thơ Nguyễn Duy cực hay
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
“Anh” và “tôi” từ chỗ đứng đầu tách biệt mỗi dòng thơ, đến đây đã xuất hiện trên cùng một dòng thơ, trở thành “đôi”, hai người chẳng thể tách rời kết hợp với từ “xa lạ” vì tham gia chiến đấu họ mới quen nhau. Chính sợi dây tình cảm giai cấp đã kết nối họ trở thành đồng chí, đồng đội. Họ là những người có chung lý tưởng, chung nhiệm vụ. Tình đồng chí còn là sự gắn kết trọn vẹn cả về lý chí lẫn lý tưởng và mục đích cao cả:
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đây là hình ảnh ẩn dụ, sóng đôi hai vế câu miêu tả chân thực cuộc đời người lính. Điểm chung lớn nhát giữa những người lính là cội nguồn sức mạnh là chung nhiệm vụ và là lý tưởng chiến đấu. Tình đồng chí còn được nảy nở bền chặt trong sự chan hòa chia sẻ mọi khó khăn thiếu thốn thời kì đầu của cuộc kháng chiến.
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Phân tích bài thơ Đồng Chí
“Chung chăn”, chung khắc nghiệt, chung hơi ấm để vượt qua cái lạnh. “Đôi tri kỉ” là đôi bạn tâm tình thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình. Đó chính là sự hòa nhập của những người chiến sĩ, từ “xa lạ” họ đã trở thành những người tri kỉ.
Câu thơ thứ bảy rất đặc biệt. Chỉ vỏn vẹn có hai chữ
Đồng chí!
Câu thơ ngắn nhất trong toàn bài thơ chỉ có hai chữ và dấu chấm cảm. Đó là một câu thơ đặc biệt nhưng mang hình thức của một câu cảm thán. Câu thơ như chiếc đòn gánh, là điểm chốt nối hai đầu là những câu thơ đồ sộ, nâng ý đoạn trước và mở rộng ý thơ của đoạn sau. Hai chữ “Đồng chí” cũng là kết kinh cao độ của tình người, nổi bật chủ đề cả bài thơ, tình đồng chí cao đẹp. Câu thơ cũng chính là một điểm sáng của toàn bài thơ.
Xem thêm: Tuyển chọn website văn mẫu tham khảo cho học sinh
Đồng chí, họ cảm thông sâu xa những tâm tư, những nỗi lòng của nhau.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Những người lính sẵn sàng hi sinh tất cả vì Tổ quốc, “ruộng nương, gian nhà” là những tài sản quý giá cả đời họ đã gom góp, dành dụm nhưng giờ đây họ không màng tới nữa. Cách sử dụng từ ngữ giản dị, mộc mạc “mặc kệ” hi sinh quyền lời cá nhân, ra đi mà không dửng dưng vô tình. Hình ảnh “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” vừa là hình ảnh hoán dụ vừa là hình ảnh nhân hóa, một nỗi nhớ hai chiều. Sự đồng càm, thấu hiểu đã khiến người chiến sĩ an ủi chia sẻ với nhau tất cả những tâm tư để chiến thắng kẻ thù. Chính Hữu đã vẽ lên bức tranh hiện thực đời sống khó khăn của người lính:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán đẫm mồ hôi
Áo anh rách vai,
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Người lính ra trận như tư trang nghèo nàn và thiếu thốn, họ phải trải qua những cơn sốt rét rừng đáng sợ. Nhoẻn miện cười mong cho cuộc sống mai này tốt hơn nhưng sao nghe buốt giá quá… cách viết các hình ảnh sóng đôi, bút pháp lãng mạn, đối lập với những khó khăn là “miệng cười” ấm tình đồng đội, họ lạc quan, tin tưởng vào một tương lai phía trước. Người lính chung nhau gian khổ, thấu hiểu và sẻ chia.
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Một hình ảnh cô đọng, làm lên sức mạnh của người lính. Đó là những cử chỉ cảm động chauws chan tình cảm chân thành. Những bàn tay nắm lấy bàn tay truyền nhau hơi ấm của tình yêu thương, của sự gắn kết trong suốt trường kì kháng chiến. Có lẽ không ngôn ngữ nào diễn tả cho hết tình đồng chí thiêng liêng như cái nắm bàn tay ấy. Những bàn tay không lời nhưng ẩn chứa bao nghĩa tĩnh, đó là lời hứa cùng nhau chiến đấu cùng nhau dành lại hòa bình cho dân tộc.
Xem thêm: Phân tích bi kịch của nhân vật Hộ trong truyện Đời thừa của Nam Cao
Tình đồng chí là biểu tượng cao đẹp. Bức tượng đài sừng sững về tình đồng chí, trên cái nền của thiên nhiên khắc nghiệt “Đêm nay rừng hoang sương muối”, thời tiết lạnh giá, cái lạnh thấu sương của vùng cao Tây Bắc, sương muối xuống như ta nhìn thấy những người lính “đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, họ phục kích giặc. Tuy trước đây họ chỉ là những người nông dan nhỏ bé, những anh nông dân chân lấm tay bùn, chỉ quen cầm cuốc xẻng thì hôm nay oai hùng, trên tay là khẩu súng. Không chỉ là phản công lại địch mà họ sẵn sàng chiến đấu trước, một tâm thế kiên cường tự tin bất khuất. Từ “chờ” thể hiện sự chủ động, hiên ngang, sẵn sàng phục kích giặc. Người lính vẫn cứ bình thản, vẫn cứ lãng mạn bên thềm cuộc chiến đấu. Cuối bài thơ xuất hiện hình ảnh “Đầu súng trăng treo”, đây là điểm nhãn của phần ba và cũng là điểm sáng của toàn bài thơ. Trăng là người bạn, nó luôn đi theo soi sáng đường cho những người chiến sĩ, soi sáng lòng súng, chĩa thẳng quân thù. Và trăng cũng là biểu tượng của hòa bình, một vẻ đẹp lãng mạn, những người lính mong rằng, cuối cùng sau những khẩu súng kia là ánh trăng, là hòa bình của đất nước.
Với ngôn từ giản dị, hình ảnh tả thực, thấm đậm tình yêu thương Chính Hữu đã cho chúng ta thấy được tình đồng đội của những người lính. Họ sống và chiến đấu hết mình, họ không màng của cải vật chất chỉ mưu cầu hòa bình cho đất nước. họ bên nhau, trao cho nhau những tình yêu thương tuy ban đầu cũng chỉ là đôi người xa lạ. Đồng chí – một tình cảm thiêng liêng cao đẹp.
Nguyễn Ánh Liên
Thông tin cần xem thêm:
Hình Ảnh về Phân tích bài thơ Đồng Chí của tác giả Chính Hữu cực hay
Video về Phân tích bài thơ Đồng Chí của tác giả Chính Hữu cực hay
Wiki về Phân tích bài thơ Đồng Chí của tác giả Chính Hữu cực hay
Phân tích bài thơ Đồng Chí của tác giả Chính Hữu cực hay
Phân tích bài thơ Đồng Chí của tác giả Chính Hữu cực hay -
Đề bài: Phân tích bài thơ Đồng Chí của nhà thơ Chính Hữu
Bài làm
Văn chương là tiếng lòng của con người, văn chương luôn mang đến cho chúng ta những cảm xúc thật nhất. Chính vì lẽ đó mà Chính Hữu đã thông qua văn chương để nói lên tình cảm đồng chí, gắn bó keo sơn trong những năm tháng chiến tranh giảnh độc lập gian khổ của đất nước ta. Bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu cũng là tiếng lòng của những người lính khi ra trận.
Bài thơ được sáng tác trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc. Bài thơ là kết quả trải nghiệm thực tế, là tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Chính Hữu. Nhan đề bài thơ cũng chứa đựng ý nghĩa sâu sắc. “Đồng” là cùng, “chí” là chí hướng, ở đây Đồng Chí là những người có cùng chung chí hướng và lý tưởng. Đồng chí cũng là cách xưng hô quen thuộc trong các cơ quan đoàn thể cách mạng bộ đội.
Bằng những câu thơ tự do, ngôn từ giản dị, gần gũi, anh lính thời kì chiến tranh chống Pháp Chính Hữu đã cho ta thấy được tình cảm của những người lính thuở bấy giờ. Bằng một cách tự nhiên nhất, Chính Hữu đã cho chúng ta thấy cơ sở đầu tiên tạo thành tình đồng chí.
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Những người lính thời bấy giờ họ là những người nông dân từ những vùng quê khác nhau đến chung con đường chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Lời thơ giản dị, giới thiệu về quê hương “anh” và quê hương “tôi”. Nhà thơ đã sử dụng sáng tạo các thành ngữ “nước mặn đồng chua”. “đất cày lên sỏi đá” để nói đến nỗi vất vả, sự nghèo khổ. Và đó chính là cơ sở đồng cảm giai cấp của những người lính. Trước ngày nhập ngũ họ vẫn là những con người xa lạ.
Xem thêm: Phân tích tác phẩm Ánh Trăng của nhà thơ Nguyễn Duy cực hay
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
“Anh” và “tôi” từ chỗ đứng đầu tách biệt mỗi dòng thơ, đến đây đã xuất hiện trên cùng một dòng thơ, trở thành “đôi”, hai người chẳng thể tách rời kết hợp với từ “xa lạ” vì tham gia chiến đấu họ mới quen nhau. Chính sợi dây tình cảm giai cấp đã kết nối họ trở thành đồng chí, đồng đội. Họ là những người có chung lý tưởng, chung nhiệm vụ. Tình đồng chí còn là sự gắn kết trọn vẹn cả về lý chí lẫn lý tưởng và mục đích cao cả:
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đây là hình ảnh ẩn dụ, sóng đôi hai vế câu miêu tả chân thực cuộc đời người lính. Điểm chung lớn nhát giữa những người lính là cội nguồn sức mạnh là chung nhiệm vụ và là lý tưởng chiến đấu. Tình đồng chí còn được nảy nở bền chặt trong sự chan hòa chia sẻ mọi khó khăn thiếu thốn thời kì đầu của cuộc kháng chiến.
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Phân tích bài thơ Đồng Chí
“Chung chăn”, chung khắc nghiệt, chung hơi ấm để vượt qua cái lạnh. “Đôi tri kỉ” là đôi bạn tâm tình thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình. Đó chính là sự hòa nhập của những người chiến sĩ, từ “xa lạ” họ đã trở thành những người tri kỉ.
Câu thơ thứ bảy rất đặc biệt. Chỉ vỏn vẹn có hai chữ
Đồng chí!
Câu thơ ngắn nhất trong toàn bài thơ chỉ có hai chữ và dấu chấm cảm. Đó là một câu thơ đặc biệt nhưng mang hình thức của một câu cảm thán. Câu thơ như chiếc đòn gánh, là điểm chốt nối hai đầu là những câu thơ đồ sộ, nâng ý đoạn trước và mở rộng ý thơ của đoạn sau. Hai chữ “Đồng chí” cũng là kết kinh cao độ của tình người, nổi bật chủ đề cả bài thơ, tình đồng chí cao đẹp. Câu thơ cũng chính là một điểm sáng của toàn bài thơ.
Xem thêm: Tuyển chọn website văn mẫu tham khảo cho học sinh
Đồng chí, họ cảm thông sâu xa những tâm tư, những nỗi lòng của nhau.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Những người lính sẵn sàng hi sinh tất cả vì Tổ quốc, “ruộng nương, gian nhà” là những tài sản quý giá cả đời họ đã gom góp, dành dụm nhưng giờ đây họ không màng tới nữa. Cách sử dụng từ ngữ giản dị, mộc mạc “mặc kệ” hi sinh quyền lời cá nhân, ra đi mà không dửng dưng vô tình. Hình ảnh “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” vừa là hình ảnh hoán dụ vừa là hình ảnh nhân hóa, một nỗi nhớ hai chiều. Sự đồng càm, thấu hiểu đã khiến người chiến sĩ an ủi chia sẻ với nhau tất cả những tâm tư để chiến thắng kẻ thù. Chính Hữu đã vẽ lên bức tranh hiện thực đời sống khó khăn của người lính:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán đẫm mồ hôi
Áo anh rách vai,
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Người lính ra trận như tư trang nghèo nàn và thiếu thốn, họ phải trải qua những cơn sốt rét rừng đáng sợ. Nhoẻn miện cười mong cho cuộc sống mai này tốt hơn nhưng sao nghe buốt giá quá… cách viết các hình ảnh sóng đôi, bút pháp lãng mạn, đối lập với những khó khăn là “miệng cười” ấm tình đồng đội, họ lạc quan, tin tưởng vào một tương lai phía trước. Người lính chung nhau gian khổ, thấu hiểu và sẻ chia.
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Một hình ảnh cô đọng, làm lên sức mạnh của người lính. Đó là những cử chỉ cảm động chauws chan tình cảm chân thành. Những bàn tay nắm lấy bàn tay truyền nhau hơi ấm của tình yêu thương, của sự gắn kết trong suốt trường kì kháng chiến. Có lẽ không ngôn ngữ nào diễn tả cho hết tình đồng chí thiêng liêng như cái nắm bàn tay ấy. Những bàn tay không lời nhưng ẩn chứa bao nghĩa tĩnh, đó là lời hứa cùng nhau chiến đấu cùng nhau dành lại hòa bình cho dân tộc.
Xem thêm: Phân tích bi kịch của nhân vật Hộ trong truyện Đời thừa của Nam Cao
Tình đồng chí là biểu tượng cao đẹp. Bức tượng đài sừng sững về tình đồng chí, trên cái nền của thiên nhiên khắc nghiệt “Đêm nay rừng hoang sương muối”, thời tiết lạnh giá, cái lạnh thấu sương của vùng cao Tây Bắc, sương muối xuống như ta nhìn thấy những người lính “đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, họ phục kích giặc. Tuy trước đây họ chỉ là những người nông dan nhỏ bé, những anh nông dân chân lấm tay bùn, chỉ quen cầm cuốc xẻng thì hôm nay oai hùng, trên tay là khẩu súng. Không chỉ là phản công lại địch mà họ sẵn sàng chiến đấu trước, một tâm thế kiên cường tự tin bất khuất. Từ “chờ” thể hiện sự chủ động, hiên ngang, sẵn sàng phục kích giặc. Người lính vẫn cứ bình thản, vẫn cứ lãng mạn bên thềm cuộc chiến đấu. Cuối bài thơ xuất hiện hình ảnh “Đầu súng trăng treo”, đây là điểm nhãn của phần ba và cũng là điểm sáng của toàn bài thơ. Trăng là người bạn, nó luôn đi theo soi sáng đường cho những người chiến sĩ, soi sáng lòng súng, chĩa thẳng quân thù. Và trăng cũng là biểu tượng của hòa bình, một vẻ đẹp lãng mạn, những người lính mong rằng, cuối cùng sau những khẩu súng kia là ánh trăng, là hòa bình của đất nước.
Với ngôn từ giản dị, hình ảnh tả thực, thấm đậm tình yêu thương Chính Hữu đã cho chúng ta thấy được tình đồng đội của những người lính. Họ sống và chiến đấu hết mình, họ không màng của cải vật chất chỉ mưu cầu hòa bình cho đất nước. họ bên nhau, trao cho nhau những tình yêu thương tuy ban đầu cũng chỉ là đôi người xa lạ. Đồng chí – một tình cảm thiêng liêng cao đẹp.
Nguyễn Ánh Liên
Bạn thấy bài viết Phân tích bài thơ Đồng Chí của tác giả Chính Hữu cực hay có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Phân tích bài thơ Đồng Chí của tác giả Chính Hữu cực hay bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội
Nguồn: hubm.edu.vn
Chuyên mục: Văn mẫu
#Phân #tích #bài #thơ #Đồng #Chí #của #tác #giả #Chính #Hữu #cực #hay
Trả lời