Văn Mẫu

Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay

Bạn đang xem: Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay tại TRƯỜNG ĐH KD & CN Hà Nội

Đề bài: Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng

Bài làm:

Quang Dũng tên khai sinh là Bùi Đình Diệm quê ở Hà Tây, sau cách mạng tháng Tám ông tham gia xuất bản văn học. Là một người nghệ sĩ đa tài, làm thơ viết văn, vẽ tranh soạn nhạc, một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng hiền hậu, lãng mạn và tài hoa. Trong đó phải kể đến tác phẩm Tây tiến, bài thơ là nét đẹp của vùng núi Tây tiến, đó cũng là tiếng gọi thường trực của những người lính Tây tiến nhất là khi đã xa rồi, bài thơ là nỗi nhớ da diết về thiên nhiên và đồng đội.

Trong những năm tháng hoạt động cách mạng kháng chiến chống Pháp nhà thơ Quang Dũng đã có những cống hiến và hi sinh khi tham cùng tham gia trong cuộc chiến đầy gam go quyết liệt này.

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

Xài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

Bài thơ Tây tiến được Quang Dũng sáng tác khi đất nước đã hết chiến tranh, ông trở về với quê nhà cùng dân chúng cả nước chung tay xây dựng cuộc sống mới sau chiến tranh. Bài thơ là nỗi nhớ của người lính về những ngày đã xa, những ngày vàng son của những năm trước. Dù chỉ là một thời gian ngắn hoạt động ở đoàn quân song cũng để lại cho nhà thơ những kỉ niệm khó quên.

Mở đầu bài thơ là nỗi nhớ về Tây tiến, nhớ về khung cảnh thiên nhiên của núi rừng tây bắc. “sông Mã xa rồi Tây tiến ơi” sông Mã thực chất vẫn ở Tây tiến chỉ do người lính đã hoàn thành công việc của mình và không còn cần phải dừng chân lại nơi núi rừng đó nữa. vì thế mà sông Mã đã xa, đã không còn là địa điểm mà đoàn quân cùng nhau dừng bước lại nữa. Tác giả nhớ về rừng núi, nhớ đến “chơi vơi, bộc lộ tình cảm nhớ thương da diết của tác giả. Vùng núi Tây Bắc của đất nước ta nổi tiếng với những vùng đồi núi cao ngút ngàn, chơi vơi giữa lưng lửng chân trời. Vì càng lên cao những lớp mây bao phủ càng nhiều, càng dày hơn, chính vì thế mà vùng đất Xài Khao nơi này sương chải dài khắp chốn, tưởng chừng như chúng đang dừng chân lại để làm một chốn yên bình cho đoàn quân nghỉ khỏi những mệt mỏi, chốn tránh khỏi tiếng súng trường hung hãi. Ở đây ta cũng bỗng thấy hiện lên một một vẻ đẹp thật nên thơ trữ tình, giữa một bên vực là tiếng súng, tiếng bom đạn, thì ở đây ta lại thấy thấp thoáng những sắc hoa, dù chỉ là một đốm nho nhỏ giữa rừng núi bạt ngàn. Dù chỉ là một chút sắc đỏ hoa chuối, hay sắc trắng hoa mơ, rồi vàng hồng của đỗ quyên rừng. Nhưng tất cả đẹp như một bức tranh, chính nét đẹp đó đã góp phần làm lên một khung cảnh nên thơ trữ tình. Và cũng chính khung cảnh đó gợi cho ta một chút bình yên, một phần hi vọng vào một tương lai tương sáng, vào một bước ngoặt của cách mạng. Ta cũng thầm hi vọng rằng đây là một dấu hiệu tươi sáng, khởi sắc của cách mạng Việt Nam. Những đóa hoa tươi đẹp kia sẽ giống như con người Việt Nam luôn đậm tình thắm sắc. Cách mạng sẽ tỏa sáng như những đóa hoa, ta có thể hi vọng vào một tươi lai không xa, một tươi lai đất trời hoa lá tươi xanh sẽ không lo phải chôn vùn trong bom rơi đạn lạc, sẽ không còn lo về những ngày tháng buồn đau vì chiến tranh nữa.

Dốc lên khuỷu dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

Tác giả nhớ về những địa điểm hoạt động của đoàn quân, đó là những địa điểm hoang vu nơi núi rừng Tây Bắc, một vùng đất có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nhiệt nơi rừng thiêng nước độc, có những đêm dài hành quân người lính Tây tiến vất vả đi trong đêm sương dày đặc không nhìn rõ mặt nhau, đoàn quân mỏi nhưng đoàn quân không mỏi vì ý chí quyết tâm ra đi vì tổ quốc đã làm cho những người lính Tây tiến trở lên kiên cường, yêu nước hơn. Tây Bắc dưới ngòi bút lãng mạn cuẩ Quang Dũng được cảm nhận với vẻ đẹp lãng mạn, độc đáo, thơ mộng mà hoang sơ. Có những lúc người lính Tây Tiến đã vất vả đẻ trèo lên đỉnh núi có thể chạm cả tới mây trời. Quang Dũng đã kheo léo khi sử dụng từ “thăm thẳm”, khó ai có thể hình dung ra được nó sâu như thế nào. Từ láy gợi hình “khúc khuỷu”,” thăm thẳm”, “heo hút” nhà thơ đã làm cho người đọc cảm nhận được vể đẹp hoang sơ của núi rừng Tây Bắc, các anh đã phải treo mình nơi hoang vấng, một bên là vực sâu thăm thẳm, một bên là núi cao chót vót. Với hình ảnh có chiều sâu nghệ thuật “súng ngửi trời”, câu thơ rất hồn nhiên và cũng rất táo bạo, có chất tinh nghịch của người lính cho ta thấy bên cạnh thiên nhiên hiểm trở có hiện lên hình ảnh của người lính với tư thế oai phong nơi núi rừng hoang vu. Câu thơ sử dụng nhiều thanh trắc đã tạo nên sự gân guốc, nhọc nhằn, nhán mạnh vào cảnh quan của thiên nhiên Tây Bắc treo leo hiểm trở, đứng trên đỉnh dốc núi cao họ nhìn xuống con đường hiểm trở vừa vượt qua và những con đường gấp khúc sẽ đi xuống. Đường lên dốc và đường xuống dốc đều thăm thẳm hun hút. Hình ảnh thơ đối xứng, câu thơ như một đường thẳng bị đẩy gập lại. “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” điệp từ ngàn thước đã mở ra một không gian nhìn từ trên xuống cũng như từ dưới lên thật hùng vĩ bên cạnh cái hiểm trở hoan sơ ta thấy được vẻ đẹp chữ tình nơi núi rừng. “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” xa xa lẫn trong màn sương rừng bản làng mờ ảo, thấp thoáng trong thung lũng, lúc ẩn lúc hiện có những cơn mưa rừng chợt đến đã để lại bao giá rét cho người lính Tây tiến nhưng dươi ngòi bút của Quang Dũng nó trở nên lãng mạn và chữ tình hơn. “Mưa xa khơi” gợi lên mọt cái gì đó rất kì bí hoang sơ chốn núi rừng.

Xem thêm:  Đề tài và chủ đề của tác phẩm văn học

phan tich bai tho tay tien cua nha tho quang dung cuc hay - Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay

Phân tích bài thơ Tây Tiến

Tám câu thơ đầu của bài thơ Tây tiến là nỗi nhớ núi rừng Tây Bắc và đồng đội của mình trong những đêm dài hành quân. Qua những chi tiết đặc tả về núi rừng Tây Bắc nó đã trở thành kí ức xa xôi trong tâm trí của nhà thơ. Đó là nỗi nhớ mãnh liệt của người lính Tây tiến nói riêng và của người lính nói chung.

Thơ Quang Dũng tả rất thực khi nói về sự hi sinh mất mát của đoàn binh. Ông không hề né tránh sự thật phũ phàng của cuộc chiến và thi vị hóa hiện thực. Ngòi bút thơ Quang Dũng giám nhìn thẳng vào những tổn thất tất yếu của con người trong chiến tranh tàn khốc, hình ảnh của người lính Tây tiến có những giây phút mệt mỏi

Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời

Chữ “dãi dầu” đã lột tả được hết sự khốc liệt của cuộc chiến đấu. bao nhiêu sự hiểm nguy gian khổ phủ lên người lính nét mệt mỏi, “dãi dầu” là điều đương nhiên. Người lính Tây tiến không rũ bỏ, không quay lưng với kháng chiến. Phải chẳng những giây phút ấy các anh đã không ngần ngại bước vào cuộc hành quân đầy gian khổ. Có những người bạn của Quang Dũng đã gục lên súng mũ, “gục” là động từ miêu tả, một động thái rất nhanh, không còn sức chịu đựng nữa, các anh cố gượng dậy bước tiếp nhưng không còn sức. Câu thơ “gục lên súng mũ bỏ quên đời” đã gợi tả một giâc ngủ ngàn thu cực tả một gian khổ hi sinh. Cũng có những người hiểu câu thơ này là một giấc ngủ nhanh của người lính để tiếp tục lên đường hành quân. Nhưng câu thơ dẫu hiểu theo ngĩa nào cũng đều nói về sự gian khổ đến tột cùng. Nếu ở mấy câu thơ đầu tác giả mở rộng thiên nhiên Tây Bắc mênh mông qua khoogn gian hùng vĩ thơ mộng của những cơn mưa rừng với độ cao chạm tới cả mây trời của rừng núi Tây Bắc thì thiên nhiên lại được khám phá theo chiều thời gian và từ láy “chiều chiều”. “đêm đêm”.

Chiều chiều Oai Linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

Người ta hay nói rừng thiêng nước độc, nam sơn chướng khí với rừng núi Tây Bắc cứ mỗi buổi chiều lại là tiếng thác nước gầm thét đổ xuống từ trên cao và mỗi đêm sâu lại là tiếng cọp gầm, âm thanh nào cũng ghê rợn. Quang Dũng bằng tài thẩm âm của mình đã cụ thể hóa làm sống động hóa những nhận xét của người đời. Chỉ với hai câu thơ Quang Dũng đã phát huy tối đa trí tưởng tượng để cực tả vẻ đjep hoang sơ hùng vĩ của núi rừng. Miền đất ấy chứa nhiều hoang sơ huyền bí của núi rừng Tây Bắc, những hiểm nguy và hoang sơ ấy chỉ là trò đùa với bản lĩnh của người lính Tây tiến mà thôi. Tất cả những điều này đều được gói lại trong từ “trêu” hình ảnh con thú hung hãn hiện ra nhưng cũng không thể nào làm lay động được ý trí của người lính. Khép lại khổ một của bài thơ Tây tiến nhà thơ sử dụng hai câu thơ:

Xem thêm:  Phân tích cảnh thu và tình thu trong thơ Nguyễn Khuyến

Nhớ ôi Tây tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

Chiến binh Tây tiến hào hùng, đây hào hoa, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, tình đằm thắm của tình người. Hai câu thơ có vẻ đẹp thiên nhiên, có cảnh đời sống sinh hoạt thường ngày. Câu cảm thán gợi nỗi bâng khuâng hồi tưởng lại những kỉ niệm ấm áp lúc đoàn binh dừng lại trên đoạn đường hành quân vất vả, lều trại dựng lên một bản làng, một bếp lửa ánh lửa hồng, nồi xôi hương gạo bay ngào ngạt. khói bếp, khói cơm bay hào quyện vào khói lam chiều đồng đội lại quây quần bên nhau, quên đi bao vất vả gian lao chiến tranh lùi lại một góc khuất nào đó nhường chỗ cho một cảnh sinh hoạt tươi đẹp. Đó là toàn bộ vẻ đẹp của khổ một bài thơ Tây tiến, đó là chặng đường hành quân của người lính được tái hiện sinh động qua ngòi bút của nhà thơ Quang Dũng.

Nhớ Tây Tiến là nhớ những kỉ niệm khi dừng chân, nếu đoạn một cảm hứng lãng mạn tô đậm lên sức phi thường thì sang đoạn hai cảm hứng lãng mạn đã thể hiện ở thiên nhiên và con người Tây Bắc huyền bí và thơ mộng, đó là nỗi nhớ trong đêm liên hoan.

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa

Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấp

Nhạc về Viêng Chăn xây hồn thơ

Sau bao ngày hành quân vất vả đoàn quân dừng lại ở địa phương người Lào họ đã dự một đêm văn nghệ, vui với đồng bào địa phương. Tiếng hát “bừng lên” kìa em “khèn lên” nhạc về thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên, sung sướng của người lính trong đêm văn nghệ. Bởi vì đuốc hoa một loại đuốc chỉ đốt trong đêm tân hôn, vì nhân vật trong tâm của đêm văn nghệ là những cô gái miền Tây hiện ra với trang phục truyền thống đẹp. “Kìa em xiêm áo tự bao giờ” làm rung động trái tim của những người chiến sí bởi sự thẹn thùng tình tứ trong cử chỉ của cô gái miền Tây, nàng e ấp trong vũ điệu màu sắc xứ lạ. tuy say sưa trong tiếng nhạc, điệu múa nhưng người lính vẫn không quên nhiệm vụ thiêng liêng của mình đó là tiến về phía trước phối hợp với những bạn Lào để bảo vệ biên giới Việt Lào. Câu thơ “nhạc về Viêng Chăn xây hồn thơ” là sự độc đáo của Quang Dũng về người lính xuất thân từ tầng lớp trí thức, họ có tâm hồn hào hùng lãng mạn. nhớ Tây tiến còn nhớ đến cảnh chia tay.

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Có thấy hồn lau lẻo bến bờ

Có nhớ dáng người trên độc mộc

Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

Hàng loạt câu hỏi tu từ có thấy, có nhớ nhằm tái hiện được giờ phút chia tay bên dòng sông miền Tây. Cảnh và người hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ đó là cảnh tượng thiên nhiên đẹp. Thời gian chia tay là vào buổi chiều không gian là một dòng sông với màu trắng của sương “chiều sương ấy” hai bên bờ sông vắng như bờ tiền sử chỉ phất phơ xào xạc trong những hồn lau, nổi bật trên dòng sông là sự mềm mại uyển chuyển của cô gái trenn chiếc thuền “độc mộc” với những bông hoa rừng đong đưa làm duyên cùng những dòng nước lũ. Đoạn thơ đầy chất thơ, chất nhạc và chất họa.

Bài thơ Tây Tiến còn khắc họa được chân dung của người lính tây tiến, tác giả đã chọn những nét có thực, những nét tiêu biểu của những người lính Tây Tiến, bi mà không lụy, rất hào hùng. Để tạc lên một bức tượng đài tập thể những người lính Tây Tiến bằng những ngòi bút lãng mạn điểm tô về những tinh thần xả thân vì nước. Ngoại hình của những người lính Tây Tiến hiện lên.

Xem thêm:  Write about a person you love or admire – Viết về một người bạn yêu mến, ngưỡng mộ

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá giữ oai hùm

Thơ ca kháng chiến chống Pháp khi viết về người lính thường viết về những căn bệnh sốt rét hiểm nguy dưới ngòi bút của Quang Dũng sự thật nghiệt ngã ấy được hiện lên bằng hình ảnh không mọc tóc, hình ảnh ấy khiến người ta liê tưởng đến những người lính bị sốt rét rừng, rụng tóc trọc đầu. Hình ảnh quân xanh màu lá giúp cho người đọc liên tưởng đến nước da xanh xao vì đói khát bệnh tật, cũng có thể là màu xanh của lá ngụy trang để che mắt quân thù. Hai hình ảnh trên được hiểu theo nghĩa nào thì tác giả vẫn khẳng định họ giữ “oai hùm”. Người lính vẫn sự đucợ sự oai phong của hổ nơi rừng thiêng nước độc, đó là hình ảnh rất bi tráng và hào hùng. Tâm hồn của người lính Tây Tiến được hiện lên.

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Nét hùng được thể hiện ở hình ảnh hóa dụ “mắt trừng”, “mắt trừng” là ánh mắt giận giữ khi nhìn kẻ thù ngoài ra mắt trừng còn là tư thế đang gìn giữ biên cương và tinh thần trách nhiệm cao. Họ nuôi giấc mông tiêu diệt quân thù, gửi mộng qua biên giới nhưng họ không phải là những người chiến sĩ khổng lồ có trái tim mà tâm hồn của họ khát khao một tình yêu đời thường. Họ gửi tình yêu của mình về những cô gái Hà Nội xinh đẹp trong cơn mơ, Quang Dũng đã diễn tả một cách chân thật mà tinh tế tâm trạng của những người lính xuất thân từ tầng lớp trí thức Hà Nội, nếu họ xuất thân từ tầng lớp nhân dân chắc họ đã nhớ đến giếng nước gốc đa như bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu. người lính Tây Tiến với lý tưởng chiến đấu lớn.

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Bi thương là nét có thực khi nhớ về Tây Tiến nét bi ấy được tác giả nâng đỡ thành nét hùng. Trên đường hành quân người chiến sĩ nhìn thấy nấm mồ của đồng đội nằm rải rác nơi rừng hoang biên giới lạnh lẽo, đó là cái chết bất tử cho Tổ quốc trường tồn. Những người chiến sĩ không trùng bước khi thấy đồng đội của mình hi sinh bởi với họ cái chết nhẹ tựa lông hồng. Họ nguyện đem tuổi thanh xuân của mình hiến dâng cho Tổ Quốc.

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Sự thật bi thảm, áo bào thay chiếu, hình ảnh này giúp người đọc liên tưởng đến những người lính Tây Tiến hi sinh trong manh chiếu che thân, nhưng trong cái nhìn của Quang Dũng, họ được bọc bởi lớp áo bào. Nghệ thuật nhân hóa “Sông Mã gầm lên khúc độc hành”, sông như đồng cảm, như nghiêng mình tấu lên khúc nhạc hoành tráng, khúc độc hành để tiễn đưa linh hồn của những người chiến sĩ về với đất mẹ, câu thơ ca ngợi sự hi sinh của những người chiến sĩ vô danh.

Phần cuối của bài thơ là lời thề của những người lính Tây Tiến

Tây Tiến người đi không hẹn ước

Đường lên thăm thẳm một chia phôi

Câu thơ khẳng định Tây Tiến đi mà không hẹn ước, nhằm khẳng định tinh thần một đi không trở lại nếu không lập được chiến công. Lời thề này đã ngấm vào trong tư tưởng trong trái tim của những người chiến sĩ.

Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy

Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi

Câu thơ như khẳng định lời thề sống đánh giặc, chết cũng đáng giặc cùng đồng đội chiến đâu.

Bài thơ xúc tích, đậm chất sử thi nghệ thuật đặc sắc đã gắn với tên tuổi của Quang Dũng, gắn với tên tuổi của những anh hùng, của đoàn quân không mọc tóc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Quang Dũng đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp hào hùng của những người lính nước Việt. Đó là những anh hùng kiên cường bất khuất cho dù nằm trong hoàn cảnh nào đi chăng nữa. Ta cảm ơn Quang Dũng cũng như cảm ơn những người lính thâm lặng hi sinh vì nền độc lập của Tổ quốc.

Nguyễn Ánh Liên

 

Thông tin cần xem thêm:

Hình Ảnh về Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay

Video về Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay

Wiki về Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay

Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay

Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay -

Đề bài: Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng

Bài làm:

Quang Dũng tên khai sinh là Bùi Đình Diệm quê ở Hà Tây, sau cách mạng tháng Tám ông tham gia xuất bản văn học. Là một người nghệ sĩ đa tài, làm thơ viết văn, vẽ tranh soạn nhạc, một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng hiền hậu, lãng mạn và tài hoa. Trong đó phải kể đến tác phẩm Tây tiến, bài thơ là nét đẹp của vùng núi Tây tiến, đó cũng là tiếng gọi thường trực của những người lính Tây tiến nhất là khi đã xa rồi, bài thơ là nỗi nhớ da diết về thiên nhiên và đồng đội.

Trong những năm tháng hoạt động cách mạng kháng chiến chống Pháp nhà thơ Quang Dũng đã có những cống hiến và hi sinh khi tham cùng tham gia trong cuộc chiến đầy gam go quyết liệt này.

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

Xài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

Bài thơ Tây tiến được Quang Dũng sáng tác khi đất nước đã hết chiến tranh, ông trở về với quê nhà cùng dân chúng cả nước chung tay xây dựng cuộc sống mới sau chiến tranh. Bài thơ là nỗi nhớ của người lính về những ngày đã xa, những ngày vàng son của những năm trước. Dù chỉ là một thời gian ngắn hoạt động ở đoàn quân song cũng để lại cho nhà thơ những kỉ niệm khó quên.

Mở đầu bài thơ là nỗi nhớ về Tây tiến, nhớ về khung cảnh thiên nhiên của núi rừng tây bắc. “sông Mã xa rồi Tây tiến ơi” sông Mã thực chất vẫn ở Tây tiến chỉ do người lính đã hoàn thành công việc của mình và không còn cần phải dừng chân lại nơi núi rừng đó nữa. vì thế mà sông Mã đã xa, đã không còn là địa điểm mà đoàn quân cùng nhau dừng bước lại nữa. Tác giả nhớ về rừng núi, nhớ đến “chơi vơi, bộc lộ tình cảm nhớ thương da diết của tác giả. Vùng núi Tây Bắc của đất nước ta nổi tiếng với những vùng đồi núi cao ngút ngàn, chơi vơi giữa lưng lửng chân trời. Vì càng lên cao những lớp mây bao phủ càng nhiều, càng dày hơn, chính vì thế mà vùng đất Xài Khao nơi này sương chải dài khắp chốn, tưởng chừng như chúng đang dừng chân lại để làm một chốn yên bình cho đoàn quân nghỉ khỏi những mệt mỏi, chốn tránh khỏi tiếng súng trường hung hãi. Ở đây ta cũng bỗng thấy hiện lên một một vẻ đẹp thật nên thơ trữ tình, giữa một bên vực là tiếng súng, tiếng bom đạn, thì ở đây ta lại thấy thấp thoáng những sắc hoa, dù chỉ là một đốm nho nhỏ giữa rừng núi bạt ngàn. Dù chỉ là một chút sắc đỏ hoa chuối, hay sắc trắng hoa mơ, rồi vàng hồng của đỗ quyên rừng. Nhưng tất cả đẹp như một bức tranh, chính nét đẹp đó đã góp phần làm lên một khung cảnh nên thơ trữ tình. Và cũng chính khung cảnh đó gợi cho ta một chút bình yên, một phần hi vọng vào một tương lai tương sáng, vào một bước ngoặt của cách mạng. Ta cũng thầm hi vọng rằng đây là một dấu hiệu tươi sáng, khởi sắc của cách mạng Việt Nam. Những đóa hoa tươi đẹp kia sẽ giống như con người Việt Nam luôn đậm tình thắm sắc. Cách mạng sẽ tỏa sáng như những đóa hoa, ta có thể hi vọng vào một tươi lai không xa, một tươi lai đất trời hoa lá tươi xanh sẽ không lo phải chôn vùn trong bom rơi đạn lạc, sẽ không còn lo về những ngày tháng buồn đau vì chiến tranh nữa.

Dốc lên khuỷu dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

Tác giả nhớ về những địa điểm hoạt động của đoàn quân, đó là những địa điểm hoang vu nơi núi rừng Tây Bắc, một vùng đất có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nhiệt nơi rừng thiêng nước độc, có những đêm dài hành quân người lính Tây tiến vất vả đi trong đêm sương dày đặc không nhìn rõ mặt nhau, đoàn quân mỏi nhưng đoàn quân không mỏi vì ý chí quyết tâm ra đi vì tổ quốc đã làm cho những người lính Tây tiến trở lên kiên cường, yêu nước hơn. Tây Bắc dưới ngòi bút lãng mạn cuẩ Quang Dũng được cảm nhận với vẻ đẹp lãng mạn, độc đáo, thơ mộng mà hoang sơ. Có những lúc người lính Tây Tiến đã vất vả đẻ trèo lên đỉnh núi có thể chạm cả tới mây trời. Quang Dũng đã kheo léo khi sử dụng từ “thăm thẳm”, khó ai có thể hình dung ra được nó sâu như thế nào. Từ láy gợi hình “khúc khuỷu”,” thăm thẳm”, “heo hút” nhà thơ đã làm cho người đọc cảm nhận được vể đẹp hoang sơ của núi rừng Tây Bắc, các anh đã phải treo mình nơi hoang vấng, một bên là vực sâu thăm thẳm, một bên là núi cao chót vót. Với hình ảnh có chiều sâu nghệ thuật “súng ngửi trời”, câu thơ rất hồn nhiên và cũng rất táo bạo, có chất tinh nghịch của người lính cho ta thấy bên cạnh thiên nhiên hiểm trở có hiện lên hình ảnh của người lính với tư thế oai phong nơi núi rừng hoang vu. Câu thơ sử dụng nhiều thanh trắc đã tạo nên sự gân guốc, nhọc nhằn, nhán mạnh vào cảnh quan của thiên nhiên Tây Bắc treo leo hiểm trở, đứng trên đỉnh dốc núi cao họ nhìn xuống con đường hiểm trở vừa vượt qua và những con đường gấp khúc sẽ đi xuống. Đường lên dốc và đường xuống dốc đều thăm thẳm hun hút. Hình ảnh thơ đối xứng, câu thơ như một đường thẳng bị đẩy gập lại. “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” điệp từ ngàn thước đã mở ra một không gian nhìn từ trên xuống cũng như từ dưới lên thật hùng vĩ bên cạnh cái hiểm trở hoan sơ ta thấy được vẻ đẹp chữ tình nơi núi rừng. “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” xa xa lẫn trong màn sương rừng bản làng mờ ảo, thấp thoáng trong thung lũng, lúc ẩn lúc hiện có những cơn mưa rừng chợt đến đã để lại bao giá rét cho người lính Tây tiến nhưng dươi ngòi bút của Quang Dũng nó trở nên lãng mạn và chữ tình hơn. “Mưa xa khơi” gợi lên mọt cái gì đó rất kì bí hoang sơ chốn núi rừng.

Xem thêm:  Đề tài và chủ đề của tác phẩm văn học

phan tich bai tho tay tien cua nha tho quang dung cuc hay - Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay

Phân tích bài thơ Tây Tiến

Tám câu thơ đầu của bài thơ Tây tiến là nỗi nhớ núi rừng Tây Bắc và đồng đội của mình trong những đêm dài hành quân. Qua những chi tiết đặc tả về núi rừng Tây Bắc nó đã trở thành kí ức xa xôi trong tâm trí của nhà thơ. Đó là nỗi nhớ mãnh liệt của người lính Tây tiến nói riêng và của người lính nói chung.

Thơ Quang Dũng tả rất thực khi nói về sự hi sinh mất mát của đoàn binh. Ông không hề né tránh sự thật phũ phàng của cuộc chiến và thi vị hóa hiện thực. Ngòi bút thơ Quang Dũng giám nhìn thẳng vào những tổn thất tất yếu của con người trong chiến tranh tàn khốc, hình ảnh của người lính Tây tiến có những giây phút mệt mỏi

Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời

Chữ “dãi dầu” đã lột tả được hết sự khốc liệt của cuộc chiến đấu. bao nhiêu sự hiểm nguy gian khổ phủ lên người lính nét mệt mỏi, “dãi dầu” là điều đương nhiên. Người lính Tây tiến không rũ bỏ, không quay lưng với kháng chiến. Phải chẳng những giây phút ấy các anh đã không ngần ngại bước vào cuộc hành quân đầy gian khổ. Có những người bạn của Quang Dũng đã gục lên súng mũ, “gục” là động từ miêu tả, một động thái rất nhanh, không còn sức chịu đựng nữa, các anh cố gượng dậy bước tiếp nhưng không còn sức. Câu thơ “gục lên súng mũ bỏ quên đời” đã gợi tả một giâc ngủ ngàn thu cực tả một gian khổ hi sinh. Cũng có những người hiểu câu thơ này là một giấc ngủ nhanh của người lính để tiếp tục lên đường hành quân. Nhưng câu thơ dẫu hiểu theo ngĩa nào cũng đều nói về sự gian khổ đến tột cùng. Nếu ở mấy câu thơ đầu tác giả mở rộng thiên nhiên Tây Bắc mênh mông qua khoogn gian hùng vĩ thơ mộng của những cơn mưa rừng với độ cao chạm tới cả mây trời của rừng núi Tây Bắc thì thiên nhiên lại được khám phá theo chiều thời gian và từ láy “chiều chiều”. “đêm đêm”.

Chiều chiều Oai Linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

Người ta hay nói rừng thiêng nước độc, nam sơn chướng khí với rừng núi Tây Bắc cứ mỗi buổi chiều lại là tiếng thác nước gầm thét đổ xuống từ trên cao và mỗi đêm sâu lại là tiếng cọp gầm, âm thanh nào cũng ghê rợn. Quang Dũng bằng tài thẩm âm của mình đã cụ thể hóa làm sống động hóa những nhận xét của người đời. Chỉ với hai câu thơ Quang Dũng đã phát huy tối đa trí tưởng tượng để cực tả vẻ đjep hoang sơ hùng vĩ của núi rừng. Miền đất ấy chứa nhiều hoang sơ huyền bí của núi rừng Tây Bắc, những hiểm nguy và hoang sơ ấy chỉ là trò đùa với bản lĩnh của người lính Tây tiến mà thôi. Tất cả những điều này đều được gói lại trong từ “trêu” hình ảnh con thú hung hãn hiện ra nhưng cũng không thể nào làm lay động được ý trí của người lính. Khép lại khổ một của bài thơ Tây tiến nhà thơ sử dụng hai câu thơ:

Xem thêm:  Phân tích cảnh thu và tình thu trong thơ Nguyễn Khuyến

Nhớ ôi Tây tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

Chiến binh Tây tiến hào hùng, đây hào hoa, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, tình đằm thắm của tình người. Hai câu thơ có vẻ đẹp thiên nhiên, có cảnh đời sống sinh hoạt thường ngày. Câu cảm thán gợi nỗi bâng khuâng hồi tưởng lại những kỉ niệm ấm áp lúc đoàn binh dừng lại trên đoạn đường hành quân vất vả, lều trại dựng lên một bản làng, một bếp lửa ánh lửa hồng, nồi xôi hương gạo bay ngào ngạt. khói bếp, khói cơm bay hào quyện vào khói lam chiều đồng đội lại quây quần bên nhau, quên đi bao vất vả gian lao chiến tranh lùi lại một góc khuất nào đó nhường chỗ cho một cảnh sinh hoạt tươi đẹp. Đó là toàn bộ vẻ đẹp của khổ một bài thơ Tây tiến, đó là chặng đường hành quân của người lính được tái hiện sinh động qua ngòi bút của nhà thơ Quang Dũng.

Nhớ Tây Tiến là nhớ những kỉ niệm khi dừng chân, nếu đoạn một cảm hứng lãng mạn tô đậm lên sức phi thường thì sang đoạn hai cảm hứng lãng mạn đã thể hiện ở thiên nhiên và con người Tây Bắc huyền bí và thơ mộng, đó là nỗi nhớ trong đêm liên hoan.

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa

Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấp

Nhạc về Viêng Chăn xây hồn thơ

Sau bao ngày hành quân vất vả đoàn quân dừng lại ở địa phương người Lào họ đã dự một đêm văn nghệ, vui với đồng bào địa phương. Tiếng hát “bừng lên” kìa em “khèn lên” nhạc về thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên, sung sướng của người lính trong đêm văn nghệ. Bởi vì đuốc hoa một loại đuốc chỉ đốt trong đêm tân hôn, vì nhân vật trong tâm của đêm văn nghệ là những cô gái miền Tây hiện ra với trang phục truyền thống đẹp. “Kìa em xiêm áo tự bao giờ” làm rung động trái tim của những người chiến sí bởi sự thẹn thùng tình tứ trong cử chỉ của cô gái miền Tây, nàng e ấp trong vũ điệu màu sắc xứ lạ. tuy say sưa trong tiếng nhạc, điệu múa nhưng người lính vẫn không quên nhiệm vụ thiêng liêng của mình đó là tiến về phía trước phối hợp với những bạn Lào để bảo vệ biên giới Việt Lào. Câu thơ “nhạc về Viêng Chăn xây hồn thơ” là sự độc đáo của Quang Dũng về người lính xuất thân từ tầng lớp trí thức, họ có tâm hồn hào hùng lãng mạn. nhớ Tây tiến còn nhớ đến cảnh chia tay.

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Có thấy hồn lau lẻo bến bờ

Có nhớ dáng người trên độc mộc

Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

Hàng loạt câu hỏi tu từ có thấy, có nhớ nhằm tái hiện được giờ phút chia tay bên dòng sông miền Tây. Cảnh và người hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ đó là cảnh tượng thiên nhiên đẹp. Thời gian chia tay là vào buổi chiều không gian là một dòng sông với màu trắng của sương “chiều sương ấy” hai bên bờ sông vắng như bờ tiền sử chỉ phất phơ xào xạc trong những hồn lau, nổi bật trên dòng sông là sự mềm mại uyển chuyển của cô gái trenn chiếc thuền “độc mộc” với những bông hoa rừng đong đưa làm duyên cùng những dòng nước lũ. Đoạn thơ đầy chất thơ, chất nhạc và chất họa.

Bài thơ Tây Tiến còn khắc họa được chân dung của người lính tây tiến, tác giả đã chọn những nét có thực, những nét tiêu biểu của những người lính Tây Tiến, bi mà không lụy, rất hào hùng. Để tạc lên một bức tượng đài tập thể những người lính Tây Tiến bằng những ngòi bút lãng mạn điểm tô về những tinh thần xả thân vì nước. Ngoại hình của những người lính Tây Tiến hiện lên.

Xem thêm:  Write about a person you love or admire - Viết về một người bạn yêu mến, ngưỡng mộ

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá giữ oai hùm

Thơ ca kháng chiến chống Pháp khi viết về người lính thường viết về những căn bệnh sốt rét hiểm nguy dưới ngòi bút của Quang Dũng sự thật nghiệt ngã ấy được hiện lên bằng hình ảnh không mọc tóc, hình ảnh ấy khiến người ta liê tưởng đến những người lính bị sốt rét rừng, rụng tóc trọc đầu. Hình ảnh quân xanh màu lá giúp cho người đọc liên tưởng đến nước da xanh xao vì đói khát bệnh tật, cũng có thể là màu xanh của lá ngụy trang để che mắt quân thù. Hai hình ảnh trên được hiểu theo nghĩa nào thì tác giả vẫn khẳng định họ giữ “oai hùm”. Người lính vẫn sự đucợ sự oai phong của hổ nơi rừng thiêng nước độc, đó là hình ảnh rất bi tráng và hào hùng. Tâm hồn của người lính Tây Tiến được hiện lên.

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Nét hùng được thể hiện ở hình ảnh hóa dụ “mắt trừng”, “mắt trừng” là ánh mắt giận giữ khi nhìn kẻ thù ngoài ra mắt trừng còn là tư thế đang gìn giữ biên cương và tinh thần trách nhiệm cao. Họ nuôi giấc mông tiêu diệt quân thù, gửi mộng qua biên giới nhưng họ không phải là những người chiến sĩ khổng lồ có trái tim mà tâm hồn của họ khát khao một tình yêu đời thường. Họ gửi tình yêu của mình về những cô gái Hà Nội xinh đẹp trong cơn mơ, Quang Dũng đã diễn tả một cách chân thật mà tinh tế tâm trạng của những người lính xuất thân từ tầng lớp trí thức Hà Nội, nếu họ xuất thân từ tầng lớp nhân dân chắc họ đã nhớ đến giếng nước gốc đa như bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu. người lính Tây Tiến với lý tưởng chiến đấu lớn.

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Bi thương là nét có thực khi nhớ về Tây Tiến nét bi ấy được tác giả nâng đỡ thành nét hùng. Trên đường hành quân người chiến sĩ nhìn thấy nấm mồ của đồng đội nằm rải rác nơi rừng hoang biên giới lạnh lẽo, đó là cái chết bất tử cho Tổ quốc trường tồn. Những người chiến sĩ không trùng bước khi thấy đồng đội của mình hi sinh bởi với họ cái chết nhẹ tựa lông hồng. Họ nguyện đem tuổi thanh xuân của mình hiến dâng cho Tổ Quốc.

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Sự thật bi thảm, áo bào thay chiếu, hình ảnh này giúp người đọc liên tưởng đến những người lính Tây Tiến hi sinh trong manh chiếu che thân, nhưng trong cái nhìn của Quang Dũng, họ được bọc bởi lớp áo bào. Nghệ thuật nhân hóa “Sông Mã gầm lên khúc độc hành”, sông như đồng cảm, như nghiêng mình tấu lên khúc nhạc hoành tráng, khúc độc hành để tiễn đưa linh hồn của những người chiến sĩ về với đất mẹ, câu thơ ca ngợi sự hi sinh của những người chiến sĩ vô danh.

Phần cuối của bài thơ là lời thề của những người lính Tây Tiến

Tây Tiến người đi không hẹn ước

Đường lên thăm thẳm một chia phôi

Câu thơ khẳng định Tây Tiến đi mà không hẹn ước, nhằm khẳng định tinh thần một đi không trở lại nếu không lập được chiến công. Lời thề này đã ngấm vào trong tư tưởng trong trái tim của những người chiến sĩ.

Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy

Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi

Câu thơ như khẳng định lời thề sống đánh giặc, chết cũng đáng giặc cùng đồng đội chiến đâu.

Bài thơ xúc tích, đậm chất sử thi nghệ thuật đặc sắc đã gắn với tên tuổi của Quang Dũng, gắn với tên tuổi của những anh hùng, của đoàn quân không mọc tóc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Quang Dũng đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp hào hùng của những người lính nước Việt. Đó là những anh hùng kiên cường bất khuất cho dù nằm trong hoàn cảnh nào đi chăng nữa. Ta cảm ơn Quang Dũng cũng như cảm ơn những người lính thâm lặng hi sinh vì nền độc lập của Tổ quốc.

Nguyễn Ánh Liên

 


[rule_{ruleNumber}]

Bạn thấy bài viết Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu  không hãy comment góp ý thêm về Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội

Nguồn: hubm.edu.vn
Chuyên mục: Văn mẫu

#Phân #tích #bài #thơ #Tây #Tiến #của #nhà #thơ #Quang #Dũng #cực #hay

ĐH KD & CN Hà Nội

Trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà nội là một trường dân lập, thuộc Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, được phép thành lập theo Quyết định số 405/TTg, ngày 15/6/1996 của Thủ tướng Chính phủ. Trường chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hệ thống văn bằng của Trường nằm trong hệ thống văn bằng quốc gia. Ngày 15/09/2006 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 750/QĐ-TTg về việc đổi tên trường thành Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button