Văn Mẫu

Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến

Bạn đang xem: Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến tại TRƯỜNG ĐH KD & CN Hà Nội

Đề bài: Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của nhà thơ Nguyễn Khuyến

Bài làm

Trong thơ ca Việt Nam, mùa thu đã trở thành một đề tài muôn thuở nhưng mỗi một nhà thơ, nhà văn luôn có một khám phá sáng tạo riêng mới mẻ, độc đáo. Riêng Nguyễn Khuyến đã có chùm ba bài thơ: Thu Điếu, Thu Vịnh và Thu Ẩm. Riêng về Thu Điếu, Xuân Diệu đã khẳng định đây là bài thơ “điển hình hơn cả cho làng cảnh Việt Nam”. Cảnh đẹp mùa thu của thôn làng Việt Nam được Nguyễn Khuyến thể hiện độc đáo trong bài thơ Thu Điếu.

Câu cá mùa thu là một trong ba bài thơ nằm trong chùm thơ Thu của Nguyễn Khuyến. Bài thơ được sáng tác trong thời gian sau khi nhà thơ cáo quan về ở ẩn tại quê nhà.

Bài thơ mở đầu với những hình ảnh tĩnh lặng.

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

Sóng biếc theo làn hơi gợi tí

Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo

Cảnh mùa thu đã được miểu tả từ cảnh vật gần nhất chính là ao thu cho đến xa là khung cảnh xung quanh ao. Điểm nhìn mùa thu của tác giả được đón nhận từ xa cho đến gần rồi lại từ gần đi đến cao xa. Trong hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng liên tiếp các từ láy như “lạnh lẽo”, “tẻo teo”, điểm làm nên nét riêng biệt đặc sắc nhất cho bài Thu Điếu là sử dụng vần “eo” vô cùng linh hoạt và biểu cảm. “Lạnh lẽo” làm cho chúng ta thấy được dường như khí lạnh đang luồn vào trong từng giọt nước, từ “veo” làm cho không gain dường như thu hẹp lại, làm rõ hơn cái lạnh được nói tới trong từ láy ở trước. Từ láy “teorteo” đã miêu tả được một chiếc thuyền câu thật bé, càng lúc càng bé lại, bé lại hơn nữa. Vần “eo” mà Nguyễn Khuyến sử dụng đã khắc họa được những sự vật nhỏ nhắn, xinh xắn, bé bỏng. Ở hai câu thơ đầu tác giả đã miêu tả ao thu lạnh lẽo, nước trong veo đã thể hiện nét đặc trưng của vùng đồng bằng bắc bộ và cũng là tiết trời mùa thu, gợi cảm giác lạnh lẽo, yên tĩnh lạ thường.

Xem thêm:  Phân tích bài thơ Đất vị hoàng của Trần Tế Xương

Để rồi hai câu thơ sau tác giả lại đi vào miêu tả sóng nước và lá vàng, hình ảnh sóng được tái hiện với những nét vẽ là màu “xanh biếc” và “hơi gợn tí” màu xanh ấy là màu của mặt ao, đã phản chiếu bóng cây, màu của bầu trời phản chiếu. Để rồi khi kết hợp lại với những câu thơ sau ta thấy một màu xanh, và đây là màu chủ đạo cho bức tranh mùa thu của Nguyễn Khuyến, gợi lên một sự yên bình, trong bình lặng của đất trời khi sang thu. Nổi bật trên nền xanh là chiếc lá vàng, thể hiện đặc trưng tiêu biểu của mùa thu nhưng những chuyển động của lá cũng vẫn rất nhẹ nhàng, chỉ “kẽ đưa vèo” một chuyển động rất nhẹ và rất khẽ. Với hai câu thơ tác giả đã để ra một nét đối nhau rất chỉnh, dùng biện pháp lấy động tả tĩnh, cho thấy sự cảm nhận tinh tế của Nguyễn Khuyến.

phan tich bai tho thu dieu cau ca mua thu cua tac gia nguyen khuyen - Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Thu Điếu

Dường như chỉ miêu tả khung cảnh ở ao vẫn chưa đủ để nói lên nét thu, Nguyễn Khuyến để miểu tả thêm những khung cảnh xung quanh ao.

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo

Tác gải đã vẽ nên cái nét riêng của cái hồn làng quê bắc bộ. Từ một màu trời xanh ngắt tầng cao, xanh thuần trên diện rộng. Bầu trời xanh là nét đặc trưng nhất của mùa thu mà tác gải đã tái hiện trong nhiều bài thơ.

Xem thêm:  Phân tích tác phẩm Bếp Lửa của tác giả Bằng Việt cực hay

Trời thu xanh ngắt mấ tầng cao (Thu Vịnh)

Da trời ai nhuộm màu xanh ngắt (Thu Ẩm)

Trên nền trời ấy là hình ảnh những tầng mây lơ lửng, vừa quen thuộc, vừa gần gũi, vừa gợi lên sự yên bình, tĩnh lặng. Khung cảnh của ngõ trúc quanh co, tạo nên một nét rất riêng và đã đi vào các tác phaamt hội họa. Con đường nơi làng quê cũng gợi lên một sự bình yên khó tả. Cảnh vật ở đây yên ả, tĩnh lặng nhưng cũng thật vắng vẻ, đượm buồn. Một không gian như càng ngày một thu nhỏ hẹp lại để rồi tác giả lại quay trở lại với hình ảnh on người trên mặt ao.

Tựa gối ôm cần lâu chẳng được

Cá đâu đớp động dưới chân bèo

Ở đây tác giả đã miêu tả hình ảnh người đang ngồi câu cá, thiết nghĩ cho cùng người câu cá chỉ là tựa gối, ôm cần câu để giải trí, để say cảnh mà thôi. Vì đang thả hồn mình vào thiên nhiên mà người câu cá bỗng giật mình khi nghe tiếng cá đớp động dưới chân bèo. Tiếng cá ấy chính là hình ảnh lấy động tả tĩnh, miêu tả tâm hồn tình lặng không để  ý xung quanh của con người. Cái tĩnh ở đây bao chùm gợi lên từ những tiếng động rất nhỏ và nó cũng thể hiện cho chúng ta thấy một không gian thi vị và mang chất thơ cổ của phương Đông mà cũng mang vẻ đẹp của làng quê Việt Nam.

Xem thêm:  Phân tích truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng

Để rồi qua tất cả, bức tranh thiên nhiên ấy bằng cách lấy động tả tĩnh, dùng vần “eo” cùng với cách cảm nhận thiên nhiên bằng tâm hồn tinh tế nhạy cảm, nhà thơ đã vẽ lại một bức tranh thu đẹp nhưng tĩnh lặng, buồn, mang đặc trưng của nông thôn bắc bộ.

Nguyễn Khuyến đã cảm nhận mùa thu bằng những hình ảnh gần gũi song rất tinh tế, điều đó có thể thấy Nguyễn Khuyến là một người yêu thiên nhiên giản dị mà tinh tế. Nhưng thiên nhiên mà nhà thơ thể hiện lại rất tĩnh lặng và buồn bã, phải chăng đấy là tiếng lòng của nhà thư, một cõi lòng tĩnh lặng, cô quạnh, đầ uẩn khúc của ông. Có lẽ ở đây chính là tâm sự thời thế của nhà thơ, sự buồn đau, bất lực trước thực trạng đất nước đau thương.

Cảnh thu mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh của Việt Nam. Cảnh đẹp nhưng phảng phất buồn, đồng thời cũng phản ánh tình yêu thiên nhiên đất nước của nhà thơ. Bên canh đó cũng cho thấy tâm sự thời thế của Nguyễn Khuyến.

Nguyễn Ánh Liên

Thông tin cần xem thêm:

Hình Ảnh về Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến

Video về Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến

Wiki về Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến -

Đề bài: Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của nhà thơ Nguyễn Khuyến

Bài làm

Trong thơ ca Việt Nam, mùa thu đã trở thành một đề tài muôn thuở nhưng mỗi một nhà thơ, nhà văn luôn có một khám phá sáng tạo riêng mới mẻ, độc đáo. Riêng Nguyễn Khuyến đã có chùm ba bài thơ: Thu Điếu, Thu Vịnh và Thu Ẩm. Riêng về Thu Điếu, Xuân Diệu đã khẳng định đây là bài thơ “điển hình hơn cả cho làng cảnh Việt Nam”. Cảnh đẹp mùa thu của thôn làng Việt Nam được Nguyễn Khuyến thể hiện độc đáo trong bài thơ Thu Điếu.

Câu cá mùa thu là một trong ba bài thơ nằm trong chùm thơ Thu của Nguyễn Khuyến. Bài thơ được sáng tác trong thời gian sau khi nhà thơ cáo quan về ở ẩn tại quê nhà.

Bài thơ mở đầu với những hình ảnh tĩnh lặng.

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

Sóng biếc theo làn hơi gợi tí

Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo

Cảnh mùa thu đã được miểu tả từ cảnh vật gần nhất chính là ao thu cho đến xa là khung cảnh xung quanh ao. Điểm nhìn mùa thu của tác giả được đón nhận từ xa cho đến gần rồi lại từ gần đi đến cao xa. Trong hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng liên tiếp các từ láy như “lạnh lẽo”, “tẻo teo”, điểm làm nên nét riêng biệt đặc sắc nhất cho bài Thu Điếu là sử dụng vần “eo” vô cùng linh hoạt và biểu cảm. “Lạnh lẽo” làm cho chúng ta thấy được dường như khí lạnh đang luồn vào trong từng giọt nước, từ “veo” làm cho không gain dường như thu hẹp lại, làm rõ hơn cái lạnh được nói tới trong từ láy ở trước. Từ láy “teorteo” đã miêu tả được một chiếc thuyền câu thật bé, càng lúc càng bé lại, bé lại hơn nữa. Vần “eo” mà Nguyễn Khuyến sử dụng đã khắc họa được những sự vật nhỏ nhắn, xinh xắn, bé bỏng. Ở hai câu thơ đầu tác giả đã miêu tả ao thu lạnh lẽo, nước trong veo đã thể hiện nét đặc trưng của vùng đồng bằng bắc bộ và cũng là tiết trời mùa thu, gợi cảm giác lạnh lẽo, yên tĩnh lạ thường.

Xem thêm:  Phân tích bài thơ Đất vị hoàng của Trần Tế Xương

Để rồi hai câu thơ sau tác giả lại đi vào miêu tả sóng nước và lá vàng, hình ảnh sóng được tái hiện với những nét vẽ là màu “xanh biếc” và “hơi gợn tí” màu xanh ấy là màu của mặt ao, đã phản chiếu bóng cây, màu của bầu trời phản chiếu. Để rồi khi kết hợp lại với những câu thơ sau ta thấy một màu xanh, và đây là màu chủ đạo cho bức tranh mùa thu của Nguyễn Khuyến, gợi lên một sự yên bình, trong bình lặng của đất trời khi sang thu. Nổi bật trên nền xanh là chiếc lá vàng, thể hiện đặc trưng tiêu biểu của mùa thu nhưng những chuyển động của lá cũng vẫn rất nhẹ nhàng, chỉ “kẽ đưa vèo” một chuyển động rất nhẹ và rất khẽ. Với hai câu thơ tác giả đã để ra một nét đối nhau rất chỉnh, dùng biện pháp lấy động tả tĩnh, cho thấy sự cảm nhận tinh tế của Nguyễn Khuyến.

phan tich bai tho thu dieu cau ca mua thu cua tac gia nguyen khuyen - Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Thu Điếu

Dường như chỉ miêu tả khung cảnh ở ao vẫn chưa đủ để nói lên nét thu, Nguyễn Khuyến để miểu tả thêm những khung cảnh xung quanh ao.

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo

Tác gải đã vẽ nên cái nét riêng của cái hồn làng quê bắc bộ. Từ một màu trời xanh ngắt tầng cao, xanh thuần trên diện rộng. Bầu trời xanh là nét đặc trưng nhất của mùa thu mà tác gải đã tái hiện trong nhiều bài thơ.

Xem thêm:  Phân tích tác phẩm Bếp Lửa của tác giả Bằng Việt cực hay

Trời thu xanh ngắt mấ tầng cao (Thu Vịnh)

Da trời ai nhuộm màu xanh ngắt (Thu Ẩm)

Trên nền trời ấy là hình ảnh những tầng mây lơ lửng, vừa quen thuộc, vừa gần gũi, vừa gợi lên sự yên bình, tĩnh lặng. Khung cảnh của ngõ trúc quanh co, tạo nên một nét rất riêng và đã đi vào các tác phaamt hội họa. Con đường nơi làng quê cũng gợi lên một sự bình yên khó tả. Cảnh vật ở đây yên ả, tĩnh lặng nhưng cũng thật vắng vẻ, đượm buồn. Một không gian như càng ngày một thu nhỏ hẹp lại để rồi tác giả lại quay trở lại với hình ảnh on người trên mặt ao.

Tựa gối ôm cần lâu chẳng được

Cá đâu đớp động dưới chân bèo

Ở đây tác giả đã miêu tả hình ảnh người đang ngồi câu cá, thiết nghĩ cho cùng người câu cá chỉ là tựa gối, ôm cần câu để giải trí, để say cảnh mà thôi. Vì đang thả hồn mình vào thiên nhiên mà người câu cá bỗng giật mình khi nghe tiếng cá đớp động dưới chân bèo. Tiếng cá ấy chính là hình ảnh lấy động tả tĩnh, miêu tả tâm hồn tình lặng không để  ý xung quanh của con người. Cái tĩnh ở đây bao chùm gợi lên từ những tiếng động rất nhỏ và nó cũng thể hiện cho chúng ta thấy một không gian thi vị và mang chất thơ cổ của phương Đông mà cũng mang vẻ đẹp của làng quê Việt Nam.

Xem thêm:  Phân tích truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng

Để rồi qua tất cả, bức tranh thiên nhiên ấy bằng cách lấy động tả tĩnh, dùng vần “eo” cùng với cách cảm nhận thiên nhiên bằng tâm hồn tinh tế nhạy cảm, nhà thơ đã vẽ lại một bức tranh thu đẹp nhưng tĩnh lặng, buồn, mang đặc trưng của nông thôn bắc bộ.

Nguyễn Khuyến đã cảm nhận mùa thu bằng những hình ảnh gần gũi song rất tinh tế, điều đó có thể thấy Nguyễn Khuyến là một người yêu thiên nhiên giản dị mà tinh tế. Nhưng thiên nhiên mà nhà thơ thể hiện lại rất tĩnh lặng và buồn bã, phải chăng đấy là tiếng lòng của nhà thư, một cõi lòng tĩnh lặng, cô quạnh, đầ uẩn khúc của ông. Có lẽ ở đây chính là tâm sự thời thế của nhà thơ, sự buồn đau, bất lực trước thực trạng đất nước đau thương.

Cảnh thu mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh của Việt Nam. Cảnh đẹp nhưng phảng phất buồn, đồng thời cũng phản ánh tình yêu thiên nhiên đất nước của nhà thơ. Bên canh đó cũng cho thấy tâm sự thời thế của Nguyễn Khuyến.

Nguyễn Ánh Liên


[rule_{ruleNumber}]

Bạn thấy bài viết Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu  không hãy comment góp ý thêm về Phân tích bài thơ Thu Điếu (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội

Nguồn: hubm.edu.vn
Chuyên mục: Văn mẫu

#Phân #tích #bài #thơ #Thu #Điếu #Câu #cá #mùa #thu #của #tác #giả #Nguyễn #Khuyến

ĐH KD & CN Hà Nội

Trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà nội là một trường dân lập, thuộc Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, được phép thành lập theo Quyết định số 405/TTg, ngày 15/6/1996 của Thủ tướng Chính phủ. Trường chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hệ thống văn bằng của Trường nằm trong hệ thống văn bằng quốc gia. Ngày 15/09/2006 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 750/QĐ-TTg về việc đổi tên trường thành Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button