• Home
  • Giáo Dục
    • Văn Mẫu
  • Kiến thức chung
  • Tổng Hợp
    • Game
    • Trend
    • Là gì?
    • ES
  • Công Nghệ

Đại Học Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

  • Home
  • Giáo Dục
    • Văn Mẫu
  • Kiến thức chung
  • Tổng Hợp
    • Game
    • Trend
    • Là gì?
    • ES
  • Công Nghệ
You are here: Home / Giáo Dục / Văn Mẫu / Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật

Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật

06/12/2022 06/12/2022 ĐH KD & CN Hà Nội 0 Bình luận

Bạn đang xem: Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật tại TRƯỜNG ĐH KD & CN Hà Nội

Đề bài: Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật

Bài làm:

Nếu như nói về đề tài những anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Mĩ thì không thể không nhắc đến tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Là bài thơ mà cũng là bài ca về những anh bộ đội, những ý chí kiên cường và những tinh thần bất khuất.

Bài thơ được sáng tác vào năm 1969, đây là thời kì cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt trên con đường chiến lược Trường Sơn. Bản thân tác giả cũng chính là một chiến sĩ trên tuyến đường Trường Sơn ấy.

Nhan đề bài thơ khá dài, tưởng như có chỗ thừa. Nhưng chính chỗ tưởng như thừa ấy lại có sức hút với người đọc ở vẻ khác lạ, độc đáo của nó. Nhan đề đã làm nổi bật hình ảnh của toàn bộ bài thơ – những chiếc xe không kính. Hình ảnh nà là một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn. Hai chữ “bài thơ” thêm vào cho thấy rõ hơn cách khai thác hiện thực của tác giả, muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên trên thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy của thời chiến, có tinh thần đồng đội đồng chí.

Bài thơ hiện lên là hình ảnh những chiếc xe không có kính. Xưa nay, hình ảnh tàu xe vào thơ thường được mỹ lệ hóa, lãng mạn hóa nhưng Phạm Tiến Duật lại đưa vào thơ một hình ảnh thực đến trần trụi “những chiếc xe không kính”. Tác giả giải thích nguyên nhân gây ra những chiếc xe không kính đó cũng rất thật.

Không có kính không phải vì xe không có kính

Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi.

Câu thơ thứ hai nhắc lại hai lần từ “bom” đi cùng với các động từ mạnh “giật”, “rung” khiến cho “kinh vỡ đi rồi” càng tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu. Bom đạn của chiến tranh càng làm cho những chiếc xe trở nên biến dạng. Những hình ảnh này khoogn phải là hiếm trong chiến tranh phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra được và đưa vào thành hình tượng thơ đáo của thời chiến tranh chống Mỹ.

Hình ảnh người lính trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì chiến tranh chống Mỹ được khắc họa đậm nét trong bài thơ. Hình ảnh của họ được miêu tả gắn liền với những chiếc xe, đồng thời cũng nổi bật lên trong toàn bài thơ.

Ung dung buồng lái ta ngồi

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Hình ảnh chiếc xe không kính góp phần làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ ở Trường Sơn. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu là hoàn cảnh để những người lái xe bộc lộ những phẩm chât cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, hiểm nguy. Nhà thơ đã khắc họa người lính với những chiếc xe không kính trong tư thế “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” qua khung cửa xe không còn kính chắn gió. Người lính lái xe như trực tiếp tiếp xúc với thế giới bên ngoài.

Xem thêm:  Phân tích bài thơ Đất vị hoàng của Trần Tế Xương

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Như sa như ùa vào buồng lái

Những câu thơ tả thực đến từng chi tiết, diễn tả cảm giác cụ thể về tốc độ những chiếc xe đang lao nhanh trên đường ra trận mặc cho mưa bom đạn nổ của kẻ thù bao quanh. Tư thế ung dung, dũng cảm, tinh thần lạc quan coi thường mọi khó khăn nguy hiểm. Không có kính chắn gió các anh phải đối mặt với biết bao khó khăn: gió, sao trời, chim rừng,.. đột ngột va đập, quặng ném vào buồng lái. Hiện thực thì khốc liệt, nhưng người chiến sĩ cảm nhận nó bằng một tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, nhạy cảm với cái đẹp, một nghị lực, một bản lĩnh phi thường. Đặc biệt hình ảnh con đường của trái tim – con đường Trường Sơn, giải phóng miền Nam. nghệ thuật chuyển đổi cảm giác đã biến những cái vô hình thành “nhìn thấy” – cái nhìn thấy có sự soi sáng của lý tưởng, tình cảm. Hình ảnh thật thi vị, đó là chất thơ trong cuộc chiến đấu.

Hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì chiến tranh chống Mỹ cũng được khắc họa đậm nét trong bài thơ. Hình ảnh của họ được miêu tả gắn liền với những chiếc xe, đồng thời cũng nổi bật lên trong toàn bài. Hình ảnh những chiếc xe không kính góp phần làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ ở Trường Sơn. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu là hoàn cảnh để những người lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, hiểm nguy.

Không có kính, ừ thì có bụi

Bụi phun tóc trắng như người già

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc

Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha

Không có kính ừ thì ướt áo

Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời

Chưa cần thay lái chăm cây số nữa

Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi

Biết bao nhiêu nguy hiểm, khó khăn nhưng những người lính lái xe vẫn vượt lên với lòng quả cảm, sự tập trung cao độ. Những câu thơ miêu tả rất thực nhưng cũng hé lộ diện mạo tâm hồn của họ. Cấu trúc lặp “không cần… ừ thì” như lời nói thường ngày nôm na mà cứng cỏi biến những khó khăn thành điều thú vị, với ý nghĩa táo tợn “chưa cần…”. Giọng điệu ngang tàn, bất chấp đi kèm với các chi tiết thơ nhẽ nhõm, trôi chảy như những chiếc xe đang lao nhanh vun vút. “Phì phèo châm điếu thuốc”, “cười ha ha”, “lái trăm cây số nữa” giữa đường Trường Sơn đầy đèo dốc, gió bụi có thể gây bao khó khăn. Tình cảnh của các anh được miêu tả rất chân thực: “mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời”, nhưng các chiến sĩ đã bình thường hóa cái không bình thường với tinh thần trách nhiệm cao. Người lính đứng cao hơn hoàn cảnh, họ chấp nhận gian khổ như một điều tất yếu.

Xem thêm:  Bài văn cảm nghĩ của em về cây tre

phan tich tac pham bai tho ve tieu doi xe khong kinh cua tac gia pham tien duat - Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật

Phân tích Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính

Họ – những người lính, là những chàng trai trẻ vui tính, hóm hỉnh với những hình ảnh tinh nghích “phì phèo châm điếu thuốc” rồi “cười ha ha”. Đó là khúc nhạc vui của tuổi mười tám, đôi mươi gợi cảm giác nhẹ nhõm, bình thản xua tan đi những khó khăn nguy hiểm. hồn nhiên tếu táo nhưng cũng thật cảm động, trong không khí đoàn kết, trong tình đồng đội, đồng chí. Sự khốc liệt của chiến tranh đã tạo nên những “tiểu đội xe không kính”. Con đường giải phóng miền nam là con đường đi tới chính nghĩa, họ càng đi càng có thêm nhiều bạn.

Những chiếc xe từ trong bom rơi

Đã về đây hop thành tiểu đội

Gặp bjan bè khắp dọc đường đi tới

Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi

Họ có thể bắt tay nhau qua những khung cửa kính đã vỡ đi rồi, họ tự hào và thắm tình đồng đội. Sau những cung đường đầy bom đạn, hiểm nguy ấy họ lại gặp nhau trong cái bắt tay vội vàng mà vô cùng độc đáo. Chỉ với cái bắt tay cũng ấm lòng, đủ động viên nhau, cảm thông với nhau. Cái bắt tay truyền cho nhua cả tâm hồn, tình cảm, giúp các anh xích lại gần nhua hơn. Tình cảm thắm thiết như ruột thịt, như anh em trong môt gia đình.

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm

Cách định nghĩa về gia đình thật độc đáo, tếu táo, hóm hỉnh và tình cảm thật sâu nặng, thiêng liêng giúp con người xích lại gần nhau trong những cái chung: chung bát, chung đũa, nắm cơm, bếp lửa, chung hoàn cảnh, chung con đường vô vàn khó khăn thách thức nguy hiểm phía trước. Khi hành quân các anh động viên nhau, chào hỏi nhau trong cảnh ngộ độc đáo. Những giấy phút nghỉ ngơi, sinh hoạt thật ngắn ngủi, cái ăn, giấc ngủ thật giản dị, gian khổ nhưng tâm hồn người lính thật vui tươi, lạc quan và có cái gì đó xao xuyến. “Võng mắc chông chênh” là từ lá tượng hình, gợi cảm giác bếp bênh không bằng phẳng – đó là những khó khăn trên con đường ra mặt trận. Song ý chí, nghị lực các anh vẫn vững vàng vượt lên trên tất cả những khó khăn đó. Chính tình đồng chí đã tiếp cho họ sức mạnh, để tâm hồn họ phơi phới lạc quan. Phải chăng chính tình cảm ấy đã nâng lên thành câu hát nâng bước chân người lính tiếp tục vượt qua những lần “bom giật, bom rung” để rồi “lại đi, lại đi trời xanh thêm”. Điệp ngữ “lại đi” khẳng định đoàn xe không ngừng tiến tới. Hình ảnh “trời xanh thêm” là một ẩn dụ, gợi lên tâm hồn chan chứa lạc quan, đầy hi vọng, yêu đời của người lính.

Xem thêm:  Phân tích bi kịch của nhân vật Hộ trong truyện Đời thừa của Nam Cao

Không có kính rồi xe không có đèn

Không có mui xe thùng xe có xước

Xe vẫn đi vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim

Bài thơ về tiểu đội xe không kính khép lại bằng bốn câu thơ thể hiện ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, đó chính là động lực mạnh mẽ và sâu xa tạo lê sức mạnh phi thường của người lính. Khổ thơ cuối tạo nên kết cấu đối lập, bất ngờ, sâu sắc, đối lập giữa hai phương diện: vật chất và tinh thần, giữa vẻ bề ngoài và bên trong chiếc xe. Phạm Tiến Duật đã sử dụng thủ pháp liệt kê “không đèn, không kính…” và điệp ngữ “không có” được nhắc lại ba lần, nhấn mạnh đến sự thiếu thốn, trần trụi của những chiếc xe, còn cho ta thấy mức độ ác liệt của chiến trường càng vào sâu càng dữ dội.

Nhưng điều kì lạ là không gì có thể ngăn được sự chuyển động kì diệu của những chiếc xe trơ trụi ấy vẫn băng ra chiến trường. Tác gải lý giải đầy bất ngờ và lý trí “chỉ cần trong xe có một trái tim”. Mọi thứ có thể không còn nguyên vẹn nhưng chỉ cần vẹn nguyên trái tim người lính, trái tim vì miền Nam thì xe vẫn chạy. Đó không chỉ là sự ngoan cường dũng cảm vượt lên mọi khó khăn mà đó còn là sức mạnh của tình yêu nước.

Bom đạn quân thù có thể làm biến dạng những chiếc xe nhưng không thể đè bẹp được ý chí chiến đấu của những người lính. Xe vẫn chạy không chỉ vì động cơ máy móc mà còn vì động cơ tinh thần “vì miền Nam phía trước”. Đối lâp với những cái “không có” trên là một trái tim, sức mạnh của người lính. Sức mạnh của con người đã chiến thắng kẻ thù.

Bài thơ là vẻ đẹp bất khuất kiên cường của những người lính. Họ nồng cháy một lẽ sống cao đẹp, tất cả đều vì miền Nam của Tổ quốc, tất cả chứa đựng niềm tin mãnh liệt vào ngày thống nhất Bắc – Nam.

Nguyễn Ánh Liên

Thông tin cần xem thêm:

Hình Ảnh về Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật

Video về Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật

Wiki về Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật

Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật

Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật -

Đề bài: Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật

Bài làm:

Nếu như nói về đề tài những anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Mĩ thì không thể không nhắc đến tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Là bài thơ mà cũng là bài ca về những anh bộ đội, những ý chí kiên cường và những tinh thần bất khuất.

Bài thơ được sáng tác vào năm 1969, đây là thời kì cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt trên con đường chiến lược Trường Sơn. Bản thân tác giả cũng chính là một chiến sĩ trên tuyến đường Trường Sơn ấy.

Nhan đề bài thơ khá dài, tưởng như có chỗ thừa. Nhưng chính chỗ tưởng như thừa ấy lại có sức hút với người đọc ở vẻ khác lạ, độc đáo của nó. Nhan đề đã làm nổi bật hình ảnh của toàn bộ bài thơ – những chiếc xe không kính. Hình ảnh nà là một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn. Hai chữ “bài thơ” thêm vào cho thấy rõ hơn cách khai thác hiện thực của tác giả, muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên trên thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy của thời chiến, có tinh thần đồng đội đồng chí.

Bài thơ hiện lên là hình ảnh những chiếc xe không có kính. Xưa nay, hình ảnh tàu xe vào thơ thường được mỹ lệ hóa, lãng mạn hóa nhưng Phạm Tiến Duật lại đưa vào thơ một hình ảnh thực đến trần trụi “những chiếc xe không kính”. Tác giả giải thích nguyên nhân gây ra những chiếc xe không kính đó cũng rất thật.

Không có kính không phải vì xe không có kính

Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi.

Câu thơ thứ hai nhắc lại hai lần từ “bom” đi cùng với các động từ mạnh “giật”, “rung” khiến cho “kinh vỡ đi rồi” càng tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu. Bom đạn của chiến tranh càng làm cho những chiếc xe trở nên biến dạng. Những hình ảnh này khoogn phải là hiếm trong chiến tranh phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra được và đưa vào thành hình tượng thơ đáo của thời chiến tranh chống Mỹ.

Hình ảnh người lính trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì chiến tranh chống Mỹ được khắc họa đậm nét trong bài thơ. Hình ảnh của họ được miêu tả gắn liền với những chiếc xe, đồng thời cũng nổi bật lên trong toàn bài thơ.

Ung dung buồng lái ta ngồi

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Hình ảnh chiếc xe không kính góp phần làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ ở Trường Sơn. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu là hoàn cảnh để những người lái xe bộc lộ những phẩm chât cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, hiểm nguy. Nhà thơ đã khắc họa người lính với những chiếc xe không kính trong tư thế “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” qua khung cửa xe không còn kính chắn gió. Người lính lái xe như trực tiếp tiếp xúc với thế giới bên ngoài.

Xem thêm:  Phân tích bài thơ Đất vị hoàng của Trần Tế Xương

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Như sa như ùa vào buồng lái

Những câu thơ tả thực đến từng chi tiết, diễn tả cảm giác cụ thể về tốc độ những chiếc xe đang lao nhanh trên đường ra trận mặc cho mưa bom đạn nổ của kẻ thù bao quanh. Tư thế ung dung, dũng cảm, tinh thần lạc quan coi thường mọi khó khăn nguy hiểm. Không có kính chắn gió các anh phải đối mặt với biết bao khó khăn: gió, sao trời, chim rừng,.. đột ngột va đập, quặng ném vào buồng lái. Hiện thực thì khốc liệt, nhưng người chiến sĩ cảm nhận nó bằng một tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, nhạy cảm với cái đẹp, một nghị lực, một bản lĩnh phi thường. Đặc biệt hình ảnh con đường của trái tim – con đường Trường Sơn, giải phóng miền Nam. nghệ thuật chuyển đổi cảm giác đã biến những cái vô hình thành “nhìn thấy” – cái nhìn thấy có sự soi sáng của lý tưởng, tình cảm. Hình ảnh thật thi vị, đó là chất thơ trong cuộc chiến đấu.

Hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì chiến tranh chống Mỹ cũng được khắc họa đậm nét trong bài thơ. Hình ảnh của họ được miêu tả gắn liền với những chiếc xe, đồng thời cũng nổi bật lên trong toàn bài. Hình ảnh những chiếc xe không kính góp phần làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ ở Trường Sơn. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu là hoàn cảnh để những người lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, hiểm nguy.

Không có kính, ừ thì có bụi

Bụi phun tóc trắng như người già

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc

Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha

Không có kính ừ thì ướt áo

Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời

Chưa cần thay lái chăm cây số nữa

Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi

Biết bao nhiêu nguy hiểm, khó khăn nhưng những người lính lái xe vẫn vượt lên với lòng quả cảm, sự tập trung cao độ. Những câu thơ miêu tả rất thực nhưng cũng hé lộ diện mạo tâm hồn của họ. Cấu trúc lặp “không cần… ừ thì” như lời nói thường ngày nôm na mà cứng cỏi biến những khó khăn thành điều thú vị, với ý nghĩa táo tợn “chưa cần…”. Giọng điệu ngang tàn, bất chấp đi kèm với các chi tiết thơ nhẽ nhõm, trôi chảy như những chiếc xe đang lao nhanh vun vút. “Phì phèo châm điếu thuốc”, “cười ha ha”, “lái trăm cây số nữa” giữa đường Trường Sơn đầy đèo dốc, gió bụi có thể gây bao khó khăn. Tình cảnh của các anh được miêu tả rất chân thực: “mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời”, nhưng các chiến sĩ đã bình thường hóa cái không bình thường với tinh thần trách nhiệm cao. Người lính đứng cao hơn hoàn cảnh, họ chấp nhận gian khổ như một điều tất yếu.

Xem thêm:  Bài văn cảm nghĩ của em về cây tre

phan tich tac pham bai tho ve tieu doi xe khong kinh cua tac gia pham tien duat - Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật

Phân tích Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính

Họ – những người lính, là những chàng trai trẻ vui tính, hóm hỉnh với những hình ảnh tinh nghích “phì phèo châm điếu thuốc” rồi “cười ha ha”. Đó là khúc nhạc vui của tuổi mười tám, đôi mươi gợi cảm giác nhẹ nhõm, bình thản xua tan đi những khó khăn nguy hiểm. hồn nhiên tếu táo nhưng cũng thật cảm động, trong không khí đoàn kết, trong tình đồng đội, đồng chí. Sự khốc liệt của chiến tranh đã tạo nên những “tiểu đội xe không kính”. Con đường giải phóng miền nam là con đường đi tới chính nghĩa, họ càng đi càng có thêm nhiều bạn.

Những chiếc xe từ trong bom rơi

Đã về đây hop thành tiểu đội

Gặp bjan bè khắp dọc đường đi tới

Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi

Họ có thể bắt tay nhau qua những khung cửa kính đã vỡ đi rồi, họ tự hào và thắm tình đồng đội. Sau những cung đường đầy bom đạn, hiểm nguy ấy họ lại gặp nhau trong cái bắt tay vội vàng mà vô cùng độc đáo. Chỉ với cái bắt tay cũng ấm lòng, đủ động viên nhau, cảm thông với nhau. Cái bắt tay truyền cho nhua cả tâm hồn, tình cảm, giúp các anh xích lại gần nhua hơn. Tình cảm thắm thiết như ruột thịt, như anh em trong môt gia đình.

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm

Cách định nghĩa về gia đình thật độc đáo, tếu táo, hóm hỉnh và tình cảm thật sâu nặng, thiêng liêng giúp con người xích lại gần nhau trong những cái chung: chung bát, chung đũa, nắm cơm, bếp lửa, chung hoàn cảnh, chung con đường vô vàn khó khăn thách thức nguy hiểm phía trước. Khi hành quân các anh động viên nhau, chào hỏi nhau trong cảnh ngộ độc đáo. Những giấy phút nghỉ ngơi, sinh hoạt thật ngắn ngủi, cái ăn, giấc ngủ thật giản dị, gian khổ nhưng tâm hồn người lính thật vui tươi, lạc quan và có cái gì đó xao xuyến. “Võng mắc chông chênh” là từ lá tượng hình, gợi cảm giác bếp bênh không bằng phẳng – đó là những khó khăn trên con đường ra mặt trận. Song ý chí, nghị lực các anh vẫn vững vàng vượt lên trên tất cả những khó khăn đó. Chính tình đồng chí đã tiếp cho họ sức mạnh, để tâm hồn họ phơi phới lạc quan. Phải chăng chính tình cảm ấy đã nâng lên thành câu hát nâng bước chân người lính tiếp tục vượt qua những lần “bom giật, bom rung” để rồi “lại đi, lại đi trời xanh thêm”. Điệp ngữ “lại đi” khẳng định đoàn xe không ngừng tiến tới. Hình ảnh “trời xanh thêm” là một ẩn dụ, gợi lên tâm hồn chan chứa lạc quan, đầy hi vọng, yêu đời của người lính.

Xem thêm:  Phân tích bi kịch của nhân vật Hộ trong truyện Đời thừa của Nam Cao

Không có kính rồi xe không có đèn

Không có mui xe thùng xe có xước

Xe vẫn đi vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim

Bài thơ về tiểu đội xe không kính khép lại bằng bốn câu thơ thể hiện ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, đó chính là động lực mạnh mẽ và sâu xa tạo lê sức mạnh phi thường của người lính. Khổ thơ cuối tạo nên kết cấu đối lập, bất ngờ, sâu sắc, đối lập giữa hai phương diện: vật chất và tinh thần, giữa vẻ bề ngoài và bên trong chiếc xe. Phạm Tiến Duật đã sử dụng thủ pháp liệt kê “không đèn, không kính…” và điệp ngữ “không có” được nhắc lại ba lần, nhấn mạnh đến sự thiếu thốn, trần trụi của những chiếc xe, còn cho ta thấy mức độ ác liệt của chiến trường càng vào sâu càng dữ dội.

Nhưng điều kì lạ là không gì có thể ngăn được sự chuyển động kì diệu của những chiếc xe trơ trụi ấy vẫn băng ra chiến trường. Tác gải lý giải đầy bất ngờ và lý trí “chỉ cần trong xe có một trái tim”. Mọi thứ có thể không còn nguyên vẹn nhưng chỉ cần vẹn nguyên trái tim người lính, trái tim vì miền Nam thì xe vẫn chạy. Đó không chỉ là sự ngoan cường dũng cảm vượt lên mọi khó khăn mà đó còn là sức mạnh của tình yêu nước.

Bom đạn quân thù có thể làm biến dạng những chiếc xe nhưng không thể đè bẹp được ý chí chiến đấu của những người lính. Xe vẫn chạy không chỉ vì động cơ máy móc mà còn vì động cơ tinh thần “vì miền Nam phía trước”. Đối lâp với những cái “không có” trên là một trái tim, sức mạnh của người lính. Sức mạnh của con người đã chiến thắng kẻ thù.

Bài thơ là vẻ đẹp bất khuất kiên cường của những người lính. Họ nồng cháy một lẽ sống cao đẹp, tất cả đều vì miền Nam của Tổ quốc, tất cả chứa đựng niềm tin mãnh liệt vào ngày thống nhất Bắc – Nam.

Nguyễn Ánh Liên


[rule_{ruleNumber}]

Bạn thấy bài viết Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu  không hãy comment góp ý thêm về Phân tích tác phẩm Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội

Nguồn: hubm.edu.vn
Chuyên mục: Văn mẫu

#Phân #tích #tác #phẩm #Bài #Thơ #Về #Tiểu #Đội #Không #Kính #của #tác #giả #Phạm #Tiến #Duật

Related posts:
  1. Bài Văn Mẫu và Dàn Ý Phân Tích Nhân Vật Tnú Hay Nhất
  2. NGHỊ LUẬN VỀ LÒNG BIẾT ƠN
  3. Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên – Ngữ văn 12
  4. Ý nghĩa sâu xa của từ “drama” có thể bạn chưa biết
  5. Giải nghĩa Yandere – Tình yêu cuồng nhiệt, đáng sợ trong anime,manga
  6. Mệnh cung phi là gì? Phân biệt mệnh cung phi với mệnh cung sinh
  7. Bạn có biết khởi ngữ là gì trong ngữ pháp tiếng Việt?
  8. Định nghĩa về số chính phương là gì? Dấu hiệu, Tính chất, Bài tập số chính phương
  9. Giải thích câu nói Học học nữa học mãi cực hay
Xem thêm bài viết hay:  Dàn Ý và Bài Văn Mẫu Tả Cây Cam Hay Nhất

Bài viết liên quan

Soạn bài Ca Huế trên sông Hương
Soạn Bài Sông Hương Trang 69 Tiếng Việt Lớp 2 Chân Trời Sáng Tạo Tập 2 – Tuần 26
Biện pháp tu từ trong bài thơ Từ ấy| Ngữ Văn 11
Biện pháp tu từ trong bài Từ ấy | Ngữ Văn 11
Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay
Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng cực hay

Chuyên mục: Văn Mẫu

728x90-ads

Previous Post: « Bình giảng bài thơ Bác Ơi của Tố Hữu
Next Post: Tân Thiện Nữ U Hồn Bản Pc & Mobile, Thiện Nữ U Hồn »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

Công cụ hôm nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Bài viết nổi bật

Bộ trang phục lễ hội La Ilusión dự kiến cập bến LMHT 13.19

Bộ trang phục lễ hội La Ilusión dự kiến cập bến LMHT 13.19

29/09/2023

Chi tiết 61+ về chanel allure sport 100 ml

29/09/2023

Tổng hợp đề thi vào lớp 10 các trường Chuyên trên cả nước (Có đáp án) Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường Chuyên

29/09/2023

Xiaomi ra mắt tivi Mi Pro mới, 43 inch 4K mà chưa đến 5 triệu đồng

29/09/2023

iWalk

Sạc dự phòng iWalk của nước nào? Có tốt không?

29/09/2023

Chi tiết với hơn 82 về michael kors dress blue

29/09/2023

Quảng cáo

360x300-ads

Công cụ online hữu ích

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Footer

Bài viết mới nhất

  • Bộ trang phục lễ hội La Ilusión dự kiến cập bến LMHT 13.19
  • Chi tiết 61+ về chanel allure sport 100 ml
  • Tổng hợp đề thi vào lớp 10 các trường Chuyên trên cả nước (Có đáp án) Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường Chuyên
  • Xiaomi ra mắt tivi Mi Pro mới, 43 inch 4K mà chưa đến 5 triệu đồng
  • Sạc dự phòng iWalk của nước nào? Có tốt không?
  • Chi tiết với hơn 82 về michael kors dress blue
  • Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn Mẫu quyết định áp dụng thủ tục rút gọn
  • Apple Watch không kết nối Wifi? Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả
  • Điện thoại iPhone X 256GB

Bình luận mới nhất

  • Tonyhok trong chinh phục lí thuyết vật lý
  • https://hotspicy.win/porno/754892713 trong Từ vựng tiếng Trung về từ Ngoại lai ⇒by tiếng Trung Chinese
  • hotspicy.win trong Phân tích về game thời gian thực là gì
  • https://jamboard.google.com/d/1-TreL_k2tRalitYuX3nGSfsb8ae5F-D0OXba65DeuVM/viewer trong 3 bài mẫu Dàn ý phân tích bài thơ Câu cá mùa thu
  • https://zinghomnay.com/threads/hot-giai-trinh-co-phieu-tang-tran-5-phien-du-co-nguy-co-huy-niem-yet.1371/ trong Cách đánh T0 trong Chứng khoán Nghệ thuật lướt T0 Đầu Tư Chứng Khoán Hiệu Quả
  • Dominik trong Học tiếng Trung qua bài hát: 9420 / Chính là yêu anh

Tìm kiếm

Bản quyền © 2023 · hubm.edu.vn - DMCA.com Protection Status