Tất tần tật kiến thức về cấu trúc would like

Would like trong tiếng Anh có nghĩa là muốn, diễn đạt ý muốn, sở thích cho một hành động, sự việc. Nhiều người vẫn còn lầm tưởng would like và want là như nhau, vì đều mang nghĩa là mong muốn tuy nhiên khi sử dụng cấu trúc would like sẽ trở nên lịch sự hơn nhiều. Để tìm hiểu rõ hơn tất tần tật kiến thức về cấu trúc would like, cùng ĐH KD & CN Hà Nội tham khảo bài học dưới đây nhé!
Khái niệm Would like
Would like là chủ điểm ngữ pháp phổ biến được sử dụng để diễn đạt ý muốn, sở thích hay điều kiện cho một hành động, sự việc ở hiện tại hoặc tương lai.
Cùng mang nghĩa và có cách dùng giống want, nhưng khi dùng cấu trúc would like, ý nghĩa câu sẽ mang tính lịch sự hơn.
Ngoài ra, nó còn được dùng khi đưa ra lời mời, lời đề nghị.
Ex:
- I would like a hamburger. (Tôi muốn một chiếc bánh mì kẹp thịt.)
Lưu ý: Would like = ‘d like
Các cách sử dụng cấu trúc would like trong tiếng Anh
Khi hỏi về ước muốn một cách lịch sự
– Cấu trúc: What + would + S + like + to + V?
Bạn có thể trả lời bằng một trong các cách dưới đây:
S + would like + N/to-V
S + like + N/to-V
I will have…
I’d love…
– Ex:
- What would you like to do on this vacation? (Bạn muốn làm gì vào kỳ nghỉ này?)
=> I would like to go to Da Lat. (Tôi muốn đi Đà Lạt.)
- Which would you lịke to eat in this evening, salad or sandwich? (Tối nay bạn muốn ăn gì, rau trộn hay bánh mì sandwich?)
=> I’d like sandwich. (Tôi muốn ăn bánh mì sandwich.)

Xem thêm cách dùng like
Khi đề nghị hay mời mang tính lịch sự
– Cấu trúc: Would you like + N/to-V?
Dùng để đề nghị
– Ex:
- Would you like a hotdog? – Yes, please. (Bạn có muốn một chiếc hotdog không?- Vâng.)
- Would you like some coffee? (Bạn có muốn uống cà phê không?)
Dùng để mời ai đó làm việc gì
– Ex:
- Would you like to have dinner with us? (Bạn có muốn dùng bữa tối cùng chúng tôi không?)
- Would you like to dance with us? (Bạn có muốn nhảy cùng chúng tôi không?)
– Lưu ý: Không dùng “Do you want” để mời ai đó vì nó không thể hiện được tính lịch sự.
Một số cách trả lời cho câu hỏi “Would you like”
– Nếu đồng ý lời mời/đề nghị:
- Yes, I would
- Yes, I’d love to
- Yes, please
- …
– Nếu từ chối:
- I’m sorry. I can’t.
- I would love to but…
- …
– Lưu ý: Khi bạn từ chối lời mời của ai đó, nếu bạn chỉ trả lời “I’m sorry” hay “No” sẽ khiến cho đối phương cảm giác bị hụt hẫng, thiếu sự tôn trọng. Chính vì vậy, sau “I’m sorry” bạn nên trình bày thêm một vài lý do thuyết phục và không dùng “No” trong bất kỳ hoàn cảnh nào, để câu trả lời lịch sự và thể hiện sự tôn trọng hơn.
Xem thêm chi tiết Cấu trúc Would you mind tại đây.
Kết thúc bài học
Như vậy là ĐH KD & CN Hà Nội đã cung cấp tới bạn học tất tần tật kiến thức cơ bản về cấu trúc would like trong tiếng Anh. Đây là mẫu gặp rất phổ biến trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. Vì vậy, bạn cần chăm chỉ học tập cũng như thường xuyên thực hành chúng ngay trong chính cuộc sống của bạn! Hy vọng những kiến thức trên thực sự bổ ích dành cho bạn! Goodluck to you!
Follow Fanpage ĐH KD & CN Hà Nội để biết thêm nhiều kiến thức tiếng Anh nhé!
Thông tin cần xem thêm:
Hình Ảnh về Tất tần tật kiến thức về cấu trúc would like
Video về Tất tần tật kiến thức về cấu trúc would like
Wiki về Tất tần tật kiến thức về cấu trúc would like
Tất tần tật kiến thức về cấu trúc would like
Tất tần tật kiến thức về cấu trúc would like -
Would like trong tiếng Anh có nghĩa là muốn, diễn đạt ý muốn, sở thích cho một hành động, sự việc. Nhiều người vẫn còn lầm tưởng would like và want là như nhau, vì đều mang nghĩa là mong muốn tuy nhiên khi sử dụng cấu trúc would like sẽ trở nên lịch sự hơn nhiều. Để tìm hiểu rõ hơn tất tần tật kiến thức về cấu trúc would like, cùng ĐH KD & CN Hà Nội tham khảo bài học dưới đây nhé!
Khái niệm Would like
Would like là chủ điểm ngữ pháp phổ biến được sử dụng để diễn đạt ý muốn, sở thích hay điều kiện cho một hành động, sự việc ở hiện tại hoặc tương lai.
Cùng mang nghĩa và có cách dùng giống want, nhưng khi dùng cấu trúc would like, ý nghĩa câu sẽ mang tính lịch sự hơn.
Ngoài ra, nó còn được dùng khi đưa ra lời mời, lời đề nghị.
Ex:
- I would like a hamburger. (Tôi muốn một chiếc bánh mì kẹp thịt.)
Lưu ý: Would like = ‘d like
Các cách sử dụng cấu trúc would like trong tiếng Anh
Khi hỏi về ước muốn một cách lịch sự
– Cấu trúc: What + would + S + like + to + V?
Bạn có thể trả lời bằng một trong các cách dưới đây:
S + would like + N/to-V
S + like + N/to-V
I will have…
I’d love…
– Ex:
- What would you like to do on this vacation? (Bạn muốn làm gì vào kỳ nghỉ này?)
=> I would like to go to Da Lat. (Tôi muốn đi Đà Lạt.)
- Which would you lịke to eat in this evening, salad or sandwich? (Tối nay bạn muốn ăn gì, rau trộn hay bánh mì sandwich?)
=> I’d like sandwich. (Tôi muốn ăn bánh mì sandwich.)

Xem thêm cách dùng like
Khi đề nghị hay mời mang tính lịch sự
– Cấu trúc: Would you like + N/to-V?
Dùng để đề nghị
– Ex:
- Would you like a hotdog? – Yes, please. (Bạn có muốn một chiếc hotdog không?- Vâng.)
- Would you like some coffee? (Bạn có muốn uống cà phê không?)
Dùng để mời ai đó làm việc gì
– Ex:
- Would you like to have dinner with us? (Bạn có muốn dùng bữa tối cùng chúng tôi không?)
- Would you like to dance with us? (Bạn có muốn nhảy cùng chúng tôi không?)
– Lưu ý: Không dùng “Do you want” để mời ai đó vì nó không thể hiện được tính lịch sự.
Một số cách trả lời cho câu hỏi “Would you like”
– Nếu đồng ý lời mời/đề nghị:
- Yes, I would
- Yes, I’d love to
- Yes, please
- …
– Nếu từ chối:
- I’m sorry. I can’t.
- I would love to but…
- …
– Lưu ý: Khi bạn từ chối lời mời của ai đó, nếu bạn chỉ trả lời “I’m sorry” hay “No” sẽ khiến cho đối phương cảm giác bị hụt hẫng, thiếu sự tôn trọng. Chính vì vậy, sau “I’m sorry” bạn nên trình bày thêm một vài lý do thuyết phục và không dùng “No” trong bất kỳ hoàn cảnh nào, để câu trả lời lịch sự và thể hiện sự tôn trọng hơn.
Xem thêm chi tiết Cấu trúc Would you mind tại đây.
Kết thúc bài học
Như vậy là ĐH KD & CN Hà Nội đã cung cấp tới bạn học tất tần tật kiến thức cơ bản về cấu trúc would like trong tiếng Anh. Đây là mẫu gặp rất phổ biến trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. Vì vậy, bạn cần chăm chỉ học tập cũng như thường xuyên thực hành chúng ngay trong chính cuộc sống của bạn! Hy vọng những kiến thức trên thực sự bổ ích dành cho bạn! Goodluck to you!
Follow Fanpage ĐH KD & CN Hà Nội để biết thêm nhiều kiến thức tiếng Anh nhé!
[rule_{ruleNumber}]
Would like trong tiếng Anh có nghĩa là muốn, diễn đạt ý muốn, sở thích cho một hành động, sự việc. Nhiều người vẫn còn lầm tưởng would like và want là như nhau, vì đều mang nghĩa là mong muốn tuy nhiên khi sử dụng cấu trúc would like sẽ trở nên lịch sự hơn nhiều. Để tìm hiểu rõ hơn tất tần tật kiến thức về cấu trúc would like, cùng ĐH KD & CN Hà Nội tham khảo bài học dưới đây nhé!
Khái niệm Would like
Would like là chủ điểm ngữ pháp phổ biến được sử dụng để diễn đạt ý muốn, sở thích hay điều kiện cho một hành động, sự việc ở hiện tại hoặc tương lai.
Cùng mang nghĩa và có cách dùng giống want, nhưng khi dùng cấu trúc would like, ý nghĩa câu sẽ mang tính lịch sự hơn.
Ngoài ra, nó còn được dùng khi đưa ra lời mời, lời đề nghị.
Ex:
- I would like a hamburger. (Tôi muốn một chiếc bánh mì kẹp thịt.)
Lưu ý: Would like = ‘d like
Các cách sử dụng cấu trúc would like trong tiếng Anh
Khi hỏi về ước muốn một cách lịch sự
– Cấu trúc: What + would + S + like + to + V?
Bạn có thể trả lời bằng một trong các cách dưới đây:
S + would like + N/to-V
S + like + N/to-V
I will have…
I’d love…
– Ex:
- What would you like to do on this vacation? (Bạn muốn làm gì vào kỳ nghỉ này?)
=> I would like to go to Da Lat. (Tôi muốn đi Đà Lạt.)
- Which would you lịke to eat in this evening, salad or sandwich? (Tối nay bạn muốn ăn gì, rau trộn hay bánh mì sandwich?)
=> I’d like sandwich. (Tôi muốn ăn bánh mì sandwich.)

Xem thêm cách dùng like
Khi đề nghị hay mời mang tính lịch sự
– Cấu trúc: Would you like + N/to-V?
Dùng để đề nghị
– Ex:
- Would you like a hotdog? – Yes, please. (Bạn có muốn một chiếc hotdog không?- Vâng.)
- Would you like some coffee? (Bạn có muốn uống cà phê không?)
Dùng để mời ai đó làm việc gì
– Ex:
- Would you like to have dinner with us? (Bạn có muốn dùng bữa tối cùng chúng tôi không?)
- Would you like to dance with us? (Bạn có muốn nhảy cùng chúng tôi không?)
– Lưu ý: Không dùng “Do you want” để mời ai đó vì nó không thể hiện được tính lịch sự.
Một số cách trả lời cho câu hỏi “Would you like”
– Nếu đồng ý lời mời/đề nghị:
- Yes, I would
- Yes, I’d love to
- Yes, please
- …
– Nếu từ chối:
- I’m sorry. I can’t.
- I would love to but…
- …
– Lưu ý: Khi bạn từ chối lời mời của ai đó, nếu bạn chỉ trả lời “I’m sorry” hay “No” sẽ khiến cho đối phương cảm giác bị hụt hẫng, thiếu sự tôn trọng. Chính vì vậy, sau “I’m sorry” bạn nên trình bày thêm một vài lý do thuyết phục và không dùng “No” trong bất kỳ hoàn cảnh nào, để câu trả lời lịch sự và thể hiện sự tôn trọng hơn.
Xem thêm chi tiết Cấu trúc Would you mind tại đây.
Kết thúc bài học
Như vậy là ĐH KD & CN Hà Nội đã cung cấp tới bạn học tất tần tật kiến thức cơ bản về cấu trúc would like trong tiếng Anh. Đây là mẫu gặp rất phổ biến trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. Vì vậy, bạn cần chăm chỉ học tập cũng như thường xuyên thực hành chúng ngay trong chính cuộc sống của bạn! Hy vọng những kiến thức trên thực sự bổ ích dành cho bạn! Goodluck to you!
Follow Fanpage ĐH KD & CN Hà Nội để biết thêm nhiều kiến thức tiếng Anh nhé!
Bạn thấy bài viết Tất tần tật kiến thức về cấu trúc would like có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Tất tần tật kiến thức về cấu trúc would like bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội
Nguồn: hubm.edu.vn
Chuyên mục: Giáo dục
#Tất #tần #tật #kiến #thức #về #cấu #trúc