• Home
  • Giáo Dục
    • Văn Mẫu
  • Kiến thức chung
  • Tổng Hợp
    • Game
    • Trend
    • Là gì?
    • ES
  • Công Nghệ

Đại Học Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội

  • Home
  • Giáo Dục
    • Văn Mẫu
  • Kiến thức chung
  • Tổng Hợp
    • Game
    • Trend
    • Là gì?
    • ES
  • Công Nghệ
You are here: Home / Giáo Dục / Trắc nghiệm GDQP 12 học kì 1 có đáp án (Phần 3)

Trắc nghiệm GDQP 12 học kì 1 có đáp án (Phần 3)

28/09/2022 28/09/2022 ĐH KD & CN Hà Nội 0 Bình luận

Bạn đang xem: Trắc nghiệm GDQP 12 học kì 1 có đáp án (Phần 3) tại TRƯỜNG ĐH KD & CN Hà Nội

Câu 1. Đội hình trung đội gồm có những đội hình nào?

a. 1 hàng ngang; 2 hàng ngang; 1 hàng dọc; 2 hàng dọc

b. 3 hàng ngang; 3 hàng dọc; 4 hàng ngang

c. 4 hàng ngang; 3 hàng dọc; 1 hàng ngang

d. 1 hàng dọc; 2 hàng dọc; 4 hàng ngang

Câu 2. Chiến sĩ nào làm chuẩn khi giãn đội hình tiểu đội, trung đội hàng ngang?

a. Tiểu đội trưởng luôn là người làm chuẩn


b. Trung đội trưởng phải là người làm chuẩn

c. Tuỳ theo lệnh của chỉ huy, nhưng thường là người đứng đầu bên phải đội hình

d. Người có số thứ tự chẵn trong đội hình 

Câu 3. Cách điểm số của đội hình trung đội 3 hàng ngang như thế nào?

a. Tiểu đội 1 điểm số, các tiểu đội khác báo cáo thừa, thiếu

b. Hết tiểu đội đến tiểu đội 2 điểm số

c. Điểm số từ 1 đến hết chiến sĩ trong trung đội

d. Không có tiểu đội nào điểm số

Câu 4. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang có mấy bước?

a. 4 bước

b. 2 bước

c. 3 bước

d. 1 bước

Câu 5. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?

a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

Câu 6. Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang có mấy bước?

a. 4 bước

b. 2 bước

c. 3 bước

d. 1 bước

Câu 7. Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang gồm những bước nào?

a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

Câu 8. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang có mấy bước?

a. 4 bước

b. 2 bước

c. 3 bước

d. 1 bước

Câu 9. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang gồm những bước nào?

a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

c. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

d. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

Câu 10. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc có mấy bước?

a. 4 bước

b. 2 bước

c. 3 bước

d. 1 bước

Câu 11. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?

a. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ.

b. Xây dựng tiềm lực nền công nghiệp hiện đại.

c. Xây dựng công nghiệp hóa nông nghiệp.

d. Xây dựng công nghiệp hóa quốc phòng.

Câu 12. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?

a. Xây dựng nguồn sức mạnh tinh thần của nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

b. Gắn phát triển nền văn hóa truyền thống với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

c. Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN.

d. Xây dựng tốt về tinh thần chiến đấu cho các lực lượng vũ trang nhân dân.

Câu 13. Nội dung của mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân không gồm nội dung nào?

a. Bảo vệ Đảng, nhà nước và chế độ XHCN.

b. Giữ vững sự ổn định về chính trị, môi trường hòa bình

c. Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

d. Bảo vệ nền quốc phòng vững mạnh của đất nước.

Câu 14. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?

a. Xây dựng và huy động vật chất, tài chính của nhân dân cho quốc phòng.

b. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng an ninh.

c. Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc cho quân đội.

d. Xây dựng quân đội “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”.

Câu 15. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì?

a. Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.

b. Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

c. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

d. Đẩy mạnh công cuộc hiện đại hóa đất nước.

Câu 16. Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân và an ninh

a. Có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.

b. Nền an ninh nhân dân phụ thuộc vào nền quốc phòng toàn dân.

c. Sức mạnh dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh.

d. Được xây dựng để chiến đấu chống kẻ thù xâm lược.

Câu 17. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân của nước ta là gì?

a. Tạo sức mạnh tổng lực về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, văn hoá, xã hội cho đất nước.

b. Tạo thế trận chủ động cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

c. Giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng XHCN.

d. Bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp của công dân.

Câu 18. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hiện

a. Để đất nước không bị các nước khác trong khu vực xâm lược.

b. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.

c. Thực hiện thắng lợi công cuộc hiện đại hóa đất nước.

d. Bảo vệ quốc gia, dân tộc trong mọi điều kiện hoàn cảnh.

Câu 19. Một trong những biểu hiện của tiềm lực quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

a. Khả năng hiện đại hóa đất nước, xây dựng quân sự mạnh.

b. Là nguồn dự trữ sức người, sức của trong thời bình của đất nước.

c. Là khả năng phát triển trình độ sẵn sàng chiến đấu của nhân dân

d. Khả năng duy trì số lượng lớn về vũ khí của các lực lượng vũ trang.

Câu 20. Nội dung xây dựng thế trận của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gì?

a. Xây dựng khối đại đoàn kết vững mạnh để bảo đảm công tác quốc phòng.

b. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc.

c. Tổ chức, bố trí lực lượng nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

d. Phân vùng chiến lược về dân cư ở từng địa phương.

Câu 21. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức quân đội là cơ quan nào?

a. Bộ Quốc phòng

b. Bộ Tổng Tham mưu

c. Tổng cục Chính trị

d. Quân khu, Quân đoàn

Câu 22. Quân đội nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?

a. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương

b. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng

c. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

d. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu

Câu 23. Quân đội nhân dân Việt Nam có hệ thống chặt chẽ như thế nào?

a. Từ Bộ Quốc phòng đến các đơn vị trực thuộc

b. Từ Bộ đội chủ lực đến bộ đội địa phương ở các địa phương

c. Từ Trung ương đến cơ sở

d. Từ đơn vị chủ lực đến các đơn vị bộ đội địa phương

Câu 24. Quân đội nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

a. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam

b. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam

c. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân

d. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 25. Người chỉ huy và điều hành cao nhất trong quân đội là ai ?

a. Cục trưởng Cục Tác chiến

b. Tư lệnh các đơn vị chiến đấu của quân đội

c. Đại tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

d. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

Câu 26. Quân đội có lực lượng nào?

a. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị

b. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

c. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu

d. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị

Câu 27. Một trong chức năng của Bộ Quốc phòng là gì?

a. Chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

b. Thực hiện quản lí nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, quân đội và dân quân tự vệ.

c. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng

d. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi

Câu 28. Một trong chức năng của cơ quan Bộ Tổng Tham mưu trong quân đội là:

a. Là cơ quan chiến đấu bảo vệ quốc gia

b. Thuộc cơ quan tham mưu cho phòng thủ quốc gia

c. Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia

d. Là cơ quan tổ chức ra lực lượng vũ trang quốc gia

Câu 29. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Chính trị trong quân đội là gì?

a. Đảm nhiệm công tác tổ chức giáo dục chính trị trong quân đội

b. Đảm nhiệm công tác chính trị trong quân đội

c. Đảm nhiệm công tác tuyên truyền chính trị trong quân đội

d. Đảm nhiệm công tác Đảng – Công tác chính trị trong quân đội

Câu 30. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Hậu cần trong quân đội là gì?

a. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hậu cần, vật chất, quân y, vận tải cho quân đội

b. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hoạt động kinh tế và vận tải cho quân đội

c. Là cơ quan có chức năng đảm bảo chế độ ăn uống cho bộ đội

d. Là cơ quan có chức năng đảm bảo vật chất, kĩ thuật cho quân đội

Câu 31. Ở Việt Nam, hiện có bao nhiêu học viện thuộc hệ thống nhà trường quân đội?

a. 08 học viện.

b. 09 học viện.

c. 10 học viện.

d. 11 học viện.

Câu 32. Ở Việt Nam, học viện nào dưới đây không thuộc hệ thống nhà trường quân đội?

a. Học viện Quốc phòng.

b. Học viện Lục quân.

c. Học viện Hải quân.

d. Học viện cảnh sát.

Câu 33. Trường Sĩ quan Lục quân 1 còn được gọi là

a. Trường Đại học Trần Quốc Tuấn.

b. Trường Đại học Nguyễn Huệ.

c. Trường Đại học Chính trị.

d. Trường Sĩ quan kĩ thuật – quân sự.

Câu 34. Trường Đại học Nguyễn Huệ còn được gọi là

a. Trường Sĩ quan Lục quân 1.

b. Trường Sĩ quan Lục quân 2.

c. Trường Sĩ quan Pháo binh.

d. Trường Sĩ quan Đặc công.

Câu 35. Trường Sĩ quan kĩ thuật – quân sự còn được gọi là

a. Trường Đại học Trần Quốc Tuấn.

b. Trường Đại học Nguyễn Huệ.

b. Trường Đại học Chính trị.

d. Trường Đại học Trần Đại Nghĩa.

Câu 36. Đối tượng tuyển sinh trong các trường quân đội không bao gồm đối tượng nào dưới đây?

a. Quân nhân tại ngũ là hạ sĩ quan, binh sĩ có từ 06 tháng tuổi quân trở lên.

b. Nam thanh niên ngoài quân đội (số lượng đăng khí dự thi không hạn chế).

c. Nữ thanh niên ngoài quân đội và nữ quân nhân (số lượng có quy định cụ thể).

d. Công nhân viên chức quốc phòng có thời gian phục vụ quân đội từ 06 tháng trở lên.

Câu 37. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tiêu chuẩn trúng tuyển vào các trường quân đội ở Việt Nam?

a. Có lí lịch chính trị của gia đình và bản thân rõ ràng; đủ điều kiện để kết nạp Đảng.

b. Tốt nghiệp THPT/ bổ túc THPT, thi tuyển sinh đủ điểm quy định vào trường thi.

c. Có phẩm chất đạo đức tốt, là Đoàn viên của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

d. Thí sinh (xét tuyển học bạ), có điểm trung bình năm lớp 12 đạt từ 6.0 trở lên.

Câu 38. Đối tượng nào dưới đây không được tham gia các lớp dự bị đại học do Bộ Quốc phòng tổ chức?

a. Thí sinh là người dân tộc thiểu số.

b. Thí sinh ở các tỉnh phía Bắc.

c. Quân nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ ở các đảo.

d. Thí sinh ở các tỉnh phía Nam.

Câu 39. Hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu học viện đào tạo đại học thuộc hệ thống trường công an nhân dân?

a. 01 học viện.

b. 02 học viện.

c. 03 học viện.

d. 04 học viện.

Câu 40. Học viện nào dưới đây không thuộc hệ thống trường công an nhân dân?

a. Học viện an ninh nhân dân.

b. Học viện cảnh sát nhân dân.

c. Học viện khoa học quân sự.

d. Học viện tình báo.

Câu 41. Một trong những trách nhiệm của học sinh với Luật Công an nhân dân là gì?

a. Hiểu sâu những nội dung của Luật Công an nhân dân

b. Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật Công an nhân dân

c. Thường xuyên đăng kí tham gia lực lượng Công an

d. Hàng năm, tham gia dự tuyển đào tạo để trở thành sĩ quan Công an

Câu 42. Nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Công an và Luật Công an nhân dân?

a. Học tập, hiểu rõ và thực hiện đúng Luật Công an nhân dân

b. Hiểu được phương pháp đăng kí, dự tuyển đào tạo để trở thành sĩ quan Công an

c. Thường xuyên học tập giỏi để phục vụ lực lượng Công an

d. Tìm hiểu truyền thống anh hùng của Công an nhân dân Việt Nam

Câu 43. Một trong những chức năng của Công an nhân dân Việt Nam là:

a. Tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

b. Tham mưu cho địa phương về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

c. Tham mưu cho Bộ, ngành về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

d. Tham mưu cho nhân dân về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

Câu 44. Một trong những chức năng của Công an nhân dân Việt Nam là:

a. Thực hiện thống nhất quản lí về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

b. Thực hiện về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

c. Thực hiện quản lí về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của các Bộ, ngành

d. Thực hiện thống nhất về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở các địa phương

Câu 45. Một trong những tiêu chuẩn tuyển chọn vào Công an nhân dân là gì?

a. Công dân có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khỏe

b. Công dân có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, tuổi từ 18 đến 30

c. Công dân có đủ tiêu chuẩn về trình độ học vấn, sức khỏe, có nguyện vọng tham gia

d. Công dân có tuổi từ 20 đến 30 tuổi, đủ năng khiếu, đủ tiêu chuẩn về sức khỏe

Câu 46. Khái niệm về sĩ quan quân đội Việt Nam là gì?

a. Là cán bộ của ĐCS Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam

b. Là người hoạt động trong lĩnh vực quân sự

c. Được nhà nước phong quân hàm cấp úy, cấp tá, cấp tướng

d. Là Hạ sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam

Câu 47. Một nội dung của khái niệm về sĩ quan là gì?

a. Tất cả quân nhân phục vụ trong LLVT nhân dân Việt Nam

b. Là quân nhân phục vụ trong LLVT có quân hàm cấp úy trở lên

c. Quân nhân phục vụ trong LLVT có quân hàm cấp tá trở lên

d. Quân nhân phục vụ trong LLVT có quân hàm Hạ sĩ quan trở lên

Câu 48. Luật sĩ quan được Quốc hội khóa X thông qua kì họp nào, ngày nào?

a. Kì họp thứ 4, ngày 21- 12 – 1999

b. Kì họp thứ 5, ngày 21- 12 – 1999

c. Kì họp thứ 6, ngày 21- 12 – 1999

d. Kì họp thứ 7, ngày 21- 12 – 1999

Câu 49. Ngày tháng nào là ngày Quốc phòng toàn dân?

a. 19 -12

b. 20 -12

c. 21 -12

d. 22 -12

Câu 50. Sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị theo Luật Sĩ quan được hiểu là gì?

a. Là ngạch sĩ quan

b. Là tên gọi đơn vị sĩ quan

c. Là phiên hiệu đơn vị sĩ quan

d. Là chuyên môn của sĩ quan

Đăng bởi: ĐH KD & CN Hà Nội

Chuyên mục: Lớp 12, GDQP 12

Thông tin cần xem thêm:

Hình Ảnh về Trắc nghiệm GDQP 12 học kì 1 có đáp án (Phần 3)

Video về Trắc nghiệm GDQP 12 học kì 1 có đáp án (Phần 3)

Wiki về Trắc nghiệm GDQP 12 học kì 1 có đáp án (Phần 3)

Trắc nghiệm GDQP 12 học kì 1 có đáp án (Phần 3)

Trắc nghiệm GDQP 12 học kì 1 có đáp án (Phần 3) -

Câu 1. Đội hình trung đội gồm có những đội hình nào?

a. 1 hàng ngang; 2 hàng ngang; 1 hàng dọc; 2 hàng dọc

b. 3 hàng ngang; 3 hàng dọc; 4 hàng ngang

c. 4 hàng ngang; 3 hàng dọc; 1 hàng ngang

d. 1 hàng dọc; 2 hàng dọc; 4 hàng ngang

Câu 2. Chiến sĩ nào làm chuẩn khi giãn đội hình tiểu đội, trung đội hàng ngang?

a. Tiểu đội trưởng luôn là người làm chuẩn


b. Trung đội trưởng phải là người làm chuẩn

c. Tuỳ theo lệnh của chỉ huy, nhưng thường là người đứng đầu bên phải đội hình

d. Người có số thứ tự chẵn trong đội hình 

Câu 3. Cách điểm số của đội hình trung đội 3 hàng ngang như thế nào?

a. Tiểu đội 1 điểm số, các tiểu đội khác báo cáo thừa, thiếu

b. Hết tiểu đội đến tiểu đội 2 điểm số

c. Điểm số từ 1 đến hết chiến sĩ trong trung đội

d. Không có tiểu đội nào điểm số

Câu 4. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang có mấy bước?

a. 4 bước

b. 2 bước

c. 3 bước

d. 1 bước

Câu 5. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?

a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

Câu 6. Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang có mấy bước?

a. 4 bước

b. 2 bước

c. 3 bước

d. 1 bước

Câu 7. Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang gồm những bước nào?

a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

Câu 8. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang có mấy bước?

a. 4 bước

b. 2 bước

c. 3 bước

d. 1 bước

Câu 9. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang gồm những bước nào?

a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

c. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

d. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

Câu 10. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc có mấy bước?

a. 4 bước

b. 2 bước

c. 3 bước

d. 1 bước

Câu 11. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?

a. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ.

b. Xây dựng tiềm lực nền công nghiệp hiện đại.

c. Xây dựng công nghiệp hóa nông nghiệp.

d. Xây dựng công nghiệp hóa quốc phòng.

Câu 12. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?

a. Xây dựng nguồn sức mạnh tinh thần của nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

b. Gắn phát triển nền văn hóa truyền thống với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

c. Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN.

d. Xây dựng tốt về tinh thần chiến đấu cho các lực lượng vũ trang nhân dân.

Câu 13. Nội dung của mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân không gồm nội dung nào?

a. Bảo vệ Đảng, nhà nước và chế độ XHCN.

b. Giữ vững sự ổn định về chính trị, môi trường hòa bình

c. Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

d. Bảo vệ nền quốc phòng vững mạnh của đất nước.

Câu 14. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?

a. Xây dựng và huy động vật chất, tài chính của nhân dân cho quốc phòng.

b. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng an ninh.

c. Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc cho quân đội.

d. Xây dựng quân đội “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”.

Câu 15. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì?

a. Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.

b. Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

c. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

d. Đẩy mạnh công cuộc hiện đại hóa đất nước.

Câu 16. Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân và an ninh

a. Có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.

b. Nền an ninh nhân dân phụ thuộc vào nền quốc phòng toàn dân.

c. Sức mạnh dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh.

d. Được xây dựng để chiến đấu chống kẻ thù xâm lược.

Câu 17. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân của nước ta là gì?

a. Tạo sức mạnh tổng lực về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, văn hoá, xã hội cho đất nước.

b. Tạo thế trận chủ động cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

c. Giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng XHCN.

d. Bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp của công dân.

Câu 18. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hiện

a. Để đất nước không bị các nước khác trong khu vực xâm lược.

b. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.

c. Thực hiện thắng lợi công cuộc hiện đại hóa đất nước.

d. Bảo vệ quốc gia, dân tộc trong mọi điều kiện hoàn cảnh.

Câu 19. Một trong những biểu hiện của tiềm lực quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

a. Khả năng hiện đại hóa đất nước, xây dựng quân sự mạnh.

b. Là nguồn dự trữ sức người, sức của trong thời bình của đất nước.

c. Là khả năng phát triển trình độ sẵn sàng chiến đấu của nhân dân

d. Khả năng duy trì số lượng lớn về vũ khí của các lực lượng vũ trang.

Câu 20. Nội dung xây dựng thế trận của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gì?

a. Xây dựng khối đại đoàn kết vững mạnh để bảo đảm công tác quốc phòng.

b. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc.

c. Tổ chức, bố trí lực lượng nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

d. Phân vùng chiến lược về dân cư ở từng địa phương.

Câu 21. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức quân đội là cơ quan nào?

a. Bộ Quốc phòng

b. Bộ Tổng Tham mưu

c. Tổng cục Chính trị

d. Quân khu, Quân đoàn

Câu 22. Quân đội nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?

a. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương

b. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng

c. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

d. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu

Câu 23. Quân đội nhân dân Việt Nam có hệ thống chặt chẽ như thế nào?

a. Từ Bộ Quốc phòng đến các đơn vị trực thuộc

b. Từ Bộ đội chủ lực đến bộ đội địa phương ở các địa phương

c. Từ Trung ương đến cơ sở

d. Từ đơn vị chủ lực đến các đơn vị bộ đội địa phương

Câu 24. Quân đội nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

a. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam

b. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam

c. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân

d. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 25. Người chỉ huy và điều hành cao nhất trong quân đội là ai ?

a. Cục trưởng Cục Tác chiến

b. Tư lệnh các đơn vị chiến đấu của quân đội

c. Đại tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

d. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

Câu 26. Quân đội có lực lượng nào?

a. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị

b. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

c. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu

d. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị

Câu 27. Một trong chức năng của Bộ Quốc phòng là gì?

a. Chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

b. Thực hiện quản lí nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, quân đội và dân quân tự vệ.

c. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng

d. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi

Câu 28. Một trong chức năng của cơ quan Bộ Tổng Tham mưu trong quân đội là:

a. Là cơ quan chiến đấu bảo vệ quốc gia

b. Thuộc cơ quan tham mưu cho phòng thủ quốc gia

c. Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia

d. Là cơ quan tổ chức ra lực lượng vũ trang quốc gia

Câu 29. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Chính trị trong quân đội là gì?

a. Đảm nhiệm công tác tổ chức giáo dục chính trị trong quân đội

b. Đảm nhiệm công tác chính trị trong quân đội

c. Đảm nhiệm công tác tuyên truyền chính trị trong quân đội

d. Đảm nhiệm công tác Đảng – Công tác chính trị trong quân đội

Câu 30. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Hậu cần trong quân đội là gì?

a. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hậu cần, vật chất, quân y, vận tải cho quân đội

b. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hoạt động kinh tế và vận tải cho quân đội

c. Là cơ quan có chức năng đảm bảo chế độ ăn uống cho bộ đội

d. Là cơ quan có chức năng đảm bảo vật chất, kĩ thuật cho quân đội

Câu 31. Ở Việt Nam, hiện có bao nhiêu học viện thuộc hệ thống nhà trường quân đội?

a. 08 học viện.

b. 09 học viện.

c. 10 học viện.

d. 11 học viện.

Câu 32. Ở Việt Nam, học viện nào dưới đây không thuộc hệ thống nhà trường quân đội?

a. Học viện Quốc phòng.

b. Học viện Lục quân.

c. Học viện Hải quân.

d. Học viện cảnh sát.

Câu 33. Trường Sĩ quan Lục quân 1 còn được gọi là

a. Trường Đại học Trần Quốc Tuấn.

b. Trường Đại học Nguyễn Huệ.

c. Trường Đại học Chính trị.

d. Trường Sĩ quan kĩ thuật – quân sự.

Câu 34. Trường Đại học Nguyễn Huệ còn được gọi là

a. Trường Sĩ quan Lục quân 1.

b. Trường Sĩ quan Lục quân 2.

c. Trường Sĩ quan Pháo binh.

d. Trường Sĩ quan Đặc công.

Câu 35. Trường Sĩ quan kĩ thuật – quân sự còn được gọi là

a. Trường Đại học Trần Quốc Tuấn.

b. Trường Đại học Nguyễn Huệ.

b. Trường Đại học Chính trị.

d. Trường Đại học Trần Đại Nghĩa.

Câu 36. Đối tượng tuyển sinh trong các trường quân đội không bao gồm đối tượng nào dưới đây?

a. Quân nhân tại ngũ là hạ sĩ quan, binh sĩ có từ 06 tháng tuổi quân trở lên.

b. Nam thanh niên ngoài quân đội (số lượng đăng khí dự thi không hạn chế).

c. Nữ thanh niên ngoài quân đội và nữ quân nhân (số lượng có quy định cụ thể).

d. Công nhân viên chức quốc phòng có thời gian phục vụ quân đội từ 06 tháng trở lên.

Câu 37. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tiêu chuẩn trúng tuyển vào các trường quân đội ở Việt Nam?

a. Có lí lịch chính trị của gia đình và bản thân rõ ràng; đủ điều kiện để kết nạp Đảng.

b. Tốt nghiệp THPT/ bổ túc THPT, thi tuyển sinh đủ điểm quy định vào trường thi.

c. Có phẩm chất đạo đức tốt, là Đoàn viên của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

d. Thí sinh (xét tuyển học bạ), có điểm trung bình năm lớp 12 đạt từ 6.0 trở lên.

Câu 38. Đối tượng nào dưới đây không được tham gia các lớp dự bị đại học do Bộ Quốc phòng tổ chức?

a. Thí sinh là người dân tộc thiểu số.

b. Thí sinh ở các tỉnh phía Bắc.

c. Quân nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ ở các đảo.

d. Thí sinh ở các tỉnh phía Nam.

Câu 39. Hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu học viện đào tạo đại học thuộc hệ thống trường công an nhân dân?

a. 01 học viện.

b. 02 học viện.

c. 03 học viện.

d. 04 học viện.

Câu 40. Học viện nào dưới đây không thuộc hệ thống trường công an nhân dân?

a. Học viện an ninh nhân dân.

b. Học viện cảnh sát nhân dân.

c. Học viện khoa học quân sự.

d. Học viện tình báo.

Câu 41. Một trong những trách nhiệm của học sinh với Luật Công an nhân dân là gì?

a. Hiểu sâu những nội dung của Luật Công an nhân dân

b. Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật Công an nhân dân

c. Thường xuyên đăng kí tham gia lực lượng Công an

d. Hàng năm, tham gia dự tuyển đào tạo để trở thành sĩ quan Công an

Câu 42. Nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Công an và Luật Công an nhân dân?

a. Học tập, hiểu rõ và thực hiện đúng Luật Công an nhân dân

b. Hiểu được phương pháp đăng kí, dự tuyển đào tạo để trở thành sĩ quan Công an

c. Thường xuyên học tập giỏi để phục vụ lực lượng Công an

d. Tìm hiểu truyền thống anh hùng của Công an nhân dân Việt Nam

Câu 43. Một trong những chức năng của Công an nhân dân Việt Nam là:

a. Tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

b. Tham mưu cho địa phương về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

c. Tham mưu cho Bộ, ngành về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

d. Tham mưu cho nhân dân về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

Câu 44. Một trong những chức năng của Công an nhân dân Việt Nam là:

a. Thực hiện thống nhất quản lí về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

b. Thực hiện về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

c. Thực hiện quản lí về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của các Bộ, ngành

d. Thực hiện thống nhất về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở các địa phương

Câu 45. Một trong những tiêu chuẩn tuyển chọn vào Công an nhân dân là gì?

a. Công dân có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khỏe

b. Công dân có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, tuổi từ 18 đến 30

c. Công dân có đủ tiêu chuẩn về trình độ học vấn, sức khỏe, có nguyện vọng tham gia

d. Công dân có tuổi từ 20 đến 30 tuổi, đủ năng khiếu, đủ tiêu chuẩn về sức khỏe

Câu 46. Khái niệm về sĩ quan quân đội Việt Nam là gì?

a. Là cán bộ của ĐCS Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam

b. Là người hoạt động trong lĩnh vực quân sự

c. Được nhà nước phong quân hàm cấp úy, cấp tá, cấp tướng

d. Là Hạ sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam

Câu 47. Một nội dung của khái niệm về sĩ quan là gì?

a. Tất cả quân nhân phục vụ trong LLVT nhân dân Việt Nam

b. Là quân nhân phục vụ trong LLVT có quân hàm cấp úy trở lên

c. Quân nhân phục vụ trong LLVT có quân hàm cấp tá trở lên

d. Quân nhân phục vụ trong LLVT có quân hàm Hạ sĩ quan trở lên

Câu 48. Luật sĩ quan được Quốc hội khóa X thông qua kì họp nào, ngày nào?

a. Kì họp thứ 4, ngày 21- 12 – 1999

b. Kì họp thứ 5, ngày 21- 12 – 1999

c. Kì họp thứ 6, ngày 21- 12 – 1999

d. Kì họp thứ 7, ngày 21- 12 – 1999

Câu 49. Ngày tháng nào là ngày Quốc phòng toàn dân?

a. 19 -12

b. 20 -12

c. 21 -12

d. 22 -12

Câu 50. Sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị theo Luật Sĩ quan được hiểu là gì?

a. Là ngạch sĩ quan

b. Là tên gọi đơn vị sĩ quan

c. Là phiên hiệu đơn vị sĩ quan

d. Là chuyên môn của sĩ quan

Đăng bởi: ĐH KD & CN Hà Nội

Chuyên mục: Lớp 12, GDQP 12

[rule_{ruleNumber}]

Câu 1. Đội hình trung đội gồm có những đội hình nào?

a. 1 hàng ngang; 2 hàng ngang; 1 hàng dọc; 2 hàng dọc

b. 3 hàng ngang; 3 hàng dọc; 4 hàng ngang

c. 4 hàng ngang; 3 hàng dọc; 1 hàng ngang

d. 1 hàng dọc; 2 hàng dọc; 4 hàng ngang

Câu 2. Chiến sĩ nào làm chuẩn khi giãn đội hình tiểu đội, trung đội hàng ngang?

a. Tiểu đội trưởng luôn là người làm chuẩn


b. Trung đội trưởng phải là người làm chuẩn

c. Tuỳ theo lệnh của chỉ huy, nhưng thường là người đứng đầu bên phải đội hình

d. Người có số thứ tự chẵn trong đội hình 

Câu 3. Cách điểm số của đội hình trung đội 3 hàng ngang như thế nào?

a. Tiểu đội 1 điểm số, các tiểu đội khác báo cáo thừa, thiếu

b. Hết tiểu đội đến tiểu đội 2 điểm số

c. Điểm số từ 1 đến hết chiến sĩ trong trung đội

d. Không có tiểu đội nào điểm số

Câu 4. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang có mấy bước?

a. 4 bước

b. 2 bước

c. 3 bước

d. 1 bước

Câu 5. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?

a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

Câu 6. Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang có mấy bước?

a. 4 bước

b. 2 bước

c. 3 bước

d. 1 bước

Câu 7. Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang gồm những bước nào?

a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

Câu 8. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang có mấy bước?

a. 4 bước

b. 2 bước

c. 3 bước

d. 1 bước

Câu 9. Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang gồm những bước nào?

a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

c. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

d. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

Câu 10. Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc có mấy bước?

a. 4 bước

b. 2 bước

c. 3 bước

d. 1 bước

Câu 11. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?

a. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ.

b. Xây dựng tiềm lực nền công nghiệp hiện đại.

c. Xây dựng công nghiệp hóa nông nghiệp.

d. Xây dựng công nghiệp hóa quốc phòng.

Câu 12. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?

a. Xây dựng nguồn sức mạnh tinh thần của nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

b. Gắn phát triển nền văn hóa truyền thống với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

c. Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN.

d. Xây dựng tốt về tinh thần chiến đấu cho các lực lượng vũ trang nhân dân.

Câu 13. Nội dung của mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân không gồm nội dung nào?

a. Bảo vệ Đảng, nhà nước và chế độ XHCN.

b. Giữ vững sự ổn định về chính trị, môi trường hòa bình

c. Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

d. Bảo vệ nền quốc phòng vững mạnh của đất nước.

Câu 14. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?

a. Xây dựng và huy động vật chất, tài chính của nhân dân cho quốc phòng.

b. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng an ninh.

c. Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc cho quân đội.

d. Xây dựng quân đội “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”.

Câu 15. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì?

a. Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.

b. Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

c. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

d. Đẩy mạnh công cuộc hiện đại hóa đất nước.

Câu 16. Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng toàn dân và an ninh

a. Có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.

b. Nền an ninh nhân dân phụ thuộc vào nền quốc phòng toàn dân.

c. Sức mạnh dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh.

d. Được xây dựng để chiến đấu chống kẻ thù xâm lược.

Câu 17. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân của nước ta là gì?

a. Tạo sức mạnh tổng lực về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, văn hoá, xã hội cho đất nước.

b. Tạo thế trận chủ động cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

c. Giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng XHCN.

d. Bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp của công dân.

Câu 18. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hiện

a. Để đất nước không bị các nước khác trong khu vực xâm lược.

b. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.

c. Thực hiện thắng lợi công cuộc hiện đại hóa đất nước.

d. Bảo vệ quốc gia, dân tộc trong mọi điều kiện hoàn cảnh.

Câu 19. Một trong những biểu hiện của tiềm lực quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

a. Khả năng hiện đại hóa đất nước, xây dựng quân sự mạnh.

b. Là nguồn dự trữ sức người, sức của trong thời bình của đất nước.

c. Là khả năng phát triển trình độ sẵn sàng chiến đấu của nhân dân

d. Khả năng duy trì số lượng lớn về vũ khí của các lực lượng vũ trang.

Câu 20. Nội dung xây dựng thế trận của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gì?

a. Xây dựng khối đại đoàn kết vững mạnh để bảo đảm công tác quốc phòng.

b. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc.

c. Tổ chức, bố trí lực lượng nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

d. Phân vùng chiến lược về dân cư ở từng địa phương.

Câu 21. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức quân đội là cơ quan nào?

a. Bộ Quốc phòng

b. Bộ Tổng Tham mưu

c. Tổng cục Chính trị

d. Quân khu, Quân đoàn

Câu 22. Quân đội nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?

a. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương

b. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng

c. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

d. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu

Câu 23. Quân đội nhân dân Việt Nam có hệ thống chặt chẽ như thế nào?

a. Từ Bộ Quốc phòng đến các đơn vị trực thuộc

b. Từ Bộ đội chủ lực đến bộ đội địa phương ở các địa phương

c. Từ Trung ương đến cơ sở

d. Từ đơn vị chủ lực đến các đơn vị bộ đội địa phương

Câu 24. Quân đội nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

a. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam

b. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam

c. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân

d. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 25. Người chỉ huy và điều hành cao nhất trong quân đội là ai ?

a. Cục trưởng Cục Tác chiến

b. Tư lệnh các đơn vị chiến đấu của quân đội

c. Đại tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

d. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

Câu 26. Quân đội có lực lượng nào?

a. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị

b. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

c. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu

d. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị

Câu 27. Một trong chức năng của Bộ Quốc phòng là gì?

a. Chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

b. Thực hiện quản lí nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, quân đội và dân quân tự vệ.

c. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng

d. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi

Câu 28. Một trong chức năng của cơ quan Bộ Tổng Tham mưu trong quân đội là:

a. Là cơ quan chiến đấu bảo vệ quốc gia

b. Thuộc cơ quan tham mưu cho phòng thủ quốc gia

c. Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia

d. Là cơ quan tổ chức ra lực lượng vũ trang quốc gia

Câu 29. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Chính trị trong quân đội là gì?

a. Đảm nhiệm công tác tổ chức giáo dục chính trị trong quân đội

b. Đảm nhiệm công tác chính trị trong quân đội

c. Đảm nhiệm công tác tuyên truyền chính trị trong quân đội

d. Đảm nhiệm công tác Đảng – Công tác chính trị trong quân đội

Câu 30. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Hậu cần trong quân đội là gì?

a. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hậu cần, vật chất, quân y, vận tải cho quân đội

b. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hoạt động kinh tế và vận tải cho quân đội

c. Là cơ quan có chức năng đảm bảo chế độ ăn uống cho bộ đội

d. Là cơ quan có chức năng đảm bảo vật chất, kĩ thuật cho quân đội

Câu 31. Ở Việt Nam, hiện có bao nhiêu học viện thuộc hệ thống nhà trường quân đội?

a. 08 học viện.

b. 09 học viện.

c. 10 học viện.

d. 11 học viện.

Câu 32. Ở Việt Nam, học viện nào dưới đây không thuộc hệ thống nhà trường quân đội?

a. Học viện Quốc phòng.

b. Học viện Lục quân.

c. Học viện Hải quân.

d. Học viện cảnh sát.

Câu 33. Trường Sĩ quan Lục quân 1 còn được gọi là

a. Trường Đại học Trần Quốc Tuấn.

b. Trường Đại học Nguyễn Huệ.

c. Trường Đại học Chính trị.

d. Trường Sĩ quan kĩ thuật – quân sự.

Câu 34. Trường Đại học Nguyễn Huệ còn được gọi là

a. Trường Sĩ quan Lục quân 1.

b. Trường Sĩ quan Lục quân 2.

c. Trường Sĩ quan Pháo binh.

d. Trường Sĩ quan Đặc công.

Câu 35. Trường Sĩ quan kĩ thuật – quân sự còn được gọi là

a. Trường Đại học Trần Quốc Tuấn.

b. Trường Đại học Nguyễn Huệ.

b. Trường Đại học Chính trị.

d. Trường Đại học Trần Đại Nghĩa.

Câu 36. Đối tượng tuyển sinh trong các trường quân đội không bao gồm đối tượng nào dưới đây?

a. Quân nhân tại ngũ là hạ sĩ quan, binh sĩ có từ 06 tháng tuổi quân trở lên.

b. Nam thanh niên ngoài quân đội (số lượng đăng khí dự thi không hạn chế).

c. Nữ thanh niên ngoài quân đội và nữ quân nhân (số lượng có quy định cụ thể).

d. Công nhân viên chức quốc phòng có thời gian phục vụ quân đội từ 06 tháng trở lên.

Câu 37. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tiêu chuẩn trúng tuyển vào các trường quân đội ở Việt Nam?

a. Có lí lịch chính trị của gia đình và bản thân rõ ràng; đủ điều kiện để kết nạp Đảng.

b. Tốt nghiệp THPT/ bổ túc THPT, thi tuyển sinh đủ điểm quy định vào trường thi.

c. Có phẩm chất đạo đức tốt, là Đoàn viên của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

d. Thí sinh (xét tuyển học bạ), có điểm trung bình năm lớp 12 đạt từ 6.0 trở lên.

Câu 38. Đối tượng nào dưới đây không được tham gia các lớp dự bị đại học do Bộ Quốc phòng tổ chức?

a. Thí sinh là người dân tộc thiểu số.

b. Thí sinh ở các tỉnh phía Bắc.

c. Quân nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ ở các đảo.

d. Thí sinh ở các tỉnh phía Nam.

Câu 39. Hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu học viện đào tạo đại học thuộc hệ thống trường công an nhân dân?

a. 01 học viện.

b. 02 học viện.

c. 03 học viện.

d. 04 học viện.

Câu 40. Học viện nào dưới đây không thuộc hệ thống trường công an nhân dân?

a. Học viện an ninh nhân dân.

b. Học viện cảnh sát nhân dân.

c. Học viện khoa học quân sự.

d. Học viện tình báo.

Câu 41. Một trong những trách nhiệm của học sinh với Luật Công an nhân dân là gì?

a. Hiểu sâu những nội dung của Luật Công an nhân dân

b. Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật Công an nhân dân

c. Thường xuyên đăng kí tham gia lực lượng Công an

d. Hàng năm, tham gia dự tuyển đào tạo để trở thành sĩ quan Công an

Câu 42. Nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Công an và Luật Công an nhân dân?

a. Học tập, hiểu rõ và thực hiện đúng Luật Công an nhân dân

b. Hiểu được phương pháp đăng kí, dự tuyển đào tạo để trở thành sĩ quan Công an

c. Thường xuyên học tập giỏi để phục vụ lực lượng Công an

d. Tìm hiểu truyền thống anh hùng của Công an nhân dân Việt Nam

Câu 43. Một trong những chức năng của Công an nhân dân Việt Nam là:

a. Tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

b. Tham mưu cho địa phương về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

c. Tham mưu cho Bộ, ngành về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

d. Tham mưu cho nhân dân về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

Câu 44. Một trong những chức năng của Công an nhân dân Việt Nam là:

a. Thực hiện thống nhất quản lí về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

b. Thực hiện về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

c. Thực hiện quản lí về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của các Bộ, ngành

d. Thực hiện thống nhất về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở các địa phương

Câu 45. Một trong những tiêu chuẩn tuyển chọn vào Công an nhân dân là gì?

a. Công dân có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khỏe

b. Công dân có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, tuổi từ 18 đến 30

c. Công dân có đủ tiêu chuẩn về trình độ học vấn, sức khỏe, có nguyện vọng tham gia

d. Công dân có tuổi từ 20 đến 30 tuổi, đủ năng khiếu, đủ tiêu chuẩn về sức khỏe

Câu 46. Khái niệm về sĩ quan quân đội Việt Nam là gì?

a. Là cán bộ của ĐCS Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam

b. Là người hoạt động trong lĩnh vực quân sự

c. Được nhà nước phong quân hàm cấp úy, cấp tá, cấp tướng

d. Là Hạ sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam

Câu 47. Một nội dung của khái niệm về sĩ quan là gì?

a. Tất cả quân nhân phục vụ trong LLVT nhân dân Việt Nam

b. Là quân nhân phục vụ trong LLVT có quân hàm cấp úy trở lên

c. Quân nhân phục vụ trong LLVT có quân hàm cấp tá trở lên

d. Quân nhân phục vụ trong LLVT có quân hàm Hạ sĩ quan trở lên

Câu 48. Luật sĩ quan được Quốc hội khóa X thông qua kì họp nào, ngày nào?

a. Kì họp thứ 4, ngày 21- 12 – 1999

b. Kì họp thứ 5, ngày 21- 12 – 1999

c. Kì họp thứ 6, ngày 21- 12 – 1999

d. Kì họp thứ 7, ngày 21- 12 – 1999

Câu 49. Ngày tháng nào là ngày Quốc phòng toàn dân?

a. 19 -12

b. 20 -12

c. 21 -12

d. 22 -12

Câu 50. Sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị theo Luật Sĩ quan được hiểu là gì?

a. Là ngạch sĩ quan

b. Là tên gọi đơn vị sĩ quan

c. Là phiên hiệu đơn vị sĩ quan

d. Là chuyên môn của sĩ quan

Đăng bởi: ĐH KD & CN Hà Nội

Chuyên mục: Lớp 12, GDQP 12

Bạn thấy bài viết Trắc nghiệm GDQP 12 học kì 1 có đáp án (Phần 3) có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu  không hãy comment góp ý thêm về Trắc nghiệm GDQP 12 học kì 1 có đáp án (Phần 3) bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội

Nguồn: hubm.edu.vn

#Trắc #nghiệm #GDQP #học #kì #có #đáp #án #Phần

Related posts:
  1. Dàn ý cảm nhận 8 câu đầu bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
  2. Bài 1 trang 122 SGK Ngữ văn 9 tập 2
  3. Điện tích nguyên tố là gì?
  4. Bài 3 trang 50 sgk Sinh 11 nâng cao
  5. Phương trình hóa học HCl + Na2CO3
  6. Bài 2 trang 8 Địa Lí 10
  7. Soạn Sinh 12 Bài 18: Tạo giống nhờ công nghệ tế bào
  8. Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi
  9. Cách tắt chế độ rung bàn phím OPPO Reno 5
Xem thêm bài viết hay:  Bài 4 trang 90 sgk Địa Lí 11

Bài viết liên quan

Cách chơi Genshin Impact cùng bạn bè
Tiếng Anh lớp 3 Unit 3: Lesson 9 Unit 3 trang 58 Explore Our World (Cánh diều)
Sơ đồ tư duy Lịch sử 11 Bài 2 (Lý thuyết + Trắc nghiệm)
Sơ đồ tư duy Lịch sử 11 Bài 2 (Lý thuyết + Trắc nghiệm)
Sơ đồ tư duy Protein
Sơ đồ tư duy Protein

Chuyên mục: Giáo Dục

728x90-ads

Previous Post: « Thế nào là nhóm gen liên kết?
Next Post: Bộ đề Trắc nghiệm GDQP 12 Phần 9 (có đáp án) »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

Công cụ hôm nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Bài viết nổi bật

Cách chơi Genshin Impact cùng bạn bè

Tiếng Anh lớp 3 Unit 3: Lesson 9 Unit 3 trang 58 Explore Our World (Cánh diều)

28/09/2023

Chi tiết 76+ về best MLB players 2023 hay nhất

28/09/2023

Nguyên nhân đồng hồ bị nhiễm từ

Đồng hồ nhiễm từ, 4 dấu hiệu nhận biết và cách khắc phục tại nhà

28/09/2023

Bếp từ là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động bếp từ

28/09/2023

Nguyên nhân và cách xử lý xóc hông khi chạy bộ

Nguyên nhân và cách xử lý xóc hông khi chạy bộ

28/09/2023

Cách chơi Genshin Impact cùng bạn bè

Toán 10: Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính Giải SGK Toán 10 trang 92 – Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

28/09/2023

Quảng cáo

360x300-ads

Công cụ online hữu ích

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Footer

Bài viết mới nhất

  • Tiếng Anh lớp 3 Unit 3: Lesson 9 Unit 3 trang 58 Explore Our World (Cánh diều)
  • Chi tiết 76+ về best MLB players 2023 hay nhất
  • Đồng hồ nhiễm từ, 4 dấu hiệu nhận biết và cách khắc phục tại nhà
  • Bếp từ là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động bếp từ
  • Nguyên nhân và cách xử lý xóc hông khi chạy bộ
  • Toán 10: Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính Giải SGK Toán 10 trang 92 – Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Cập nhật với hơn 57 về áo khoác uniqlo nhật
  • Khi nào nên sử dụng ổ cắm điện công nghiệp và ổ cắm điện dân dụng cho gia đình
  • Top hơn 94 về pop smoke dior mp3 download mới nhất

Bình luận mới nhất

  • Tonyhok trong chinh phục lí thuyết vật lý
  • https://hotspicy.win/porno/754892713 trong Từ vựng tiếng Trung về từ Ngoại lai ⇒by tiếng Trung Chinese
  • hotspicy.win trong Phân tích về game thời gian thực là gì
  • https://jamboard.google.com/d/1-TreL_k2tRalitYuX3nGSfsb8ae5F-D0OXba65DeuVM/viewer trong 3 bài mẫu Dàn ý phân tích bài thơ Câu cá mùa thu
  • https://zinghomnay.com/threads/hot-giai-trinh-co-phieu-tang-tran-5-phien-du-co-nguy-co-huy-niem-yet.1371/ trong Cách đánh T0 trong Chứng khoán Nghệ thuật lướt T0 Đầu Tư Chứng Khoán Hiệu Quả
  • Dominik trong Học tiếng Trung qua bài hát: 9420 / Chính là yêu anh

Tìm kiếm

Bản quyền © 2023 · hubm.edu.vn - DMCA.com Protection Status