Giáo Dục

Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 (có đáp án)

Bài 4: Cacbohiđrat và lipit

    Câu 1: Lipit là nhóm chất:

    A. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O

    B. Liên kết với nhau bằng các liên kết hóa trị không phân cực

    C. Có tính kỵ nước

    D. Cả ba ý trên

    Lời giải:


    Lipit được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của cacbohidrat) được nối với nhau bằng các liên kết hoá trị không phân cực→ có tính kỵ nước.  

    Đáp án cần chọn là: D

    Câu 2: Lipit là nhóm chất:

    A.Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực, có tính kỵ nước

    B. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, có tính kỵ nước

    C. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực, không có tính kỵ nước

    D. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, không có tính kỵ nước

    Lời giải:

    Lipit được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của cacbohidrat) được nối với nhau bằng các liên kết hoá trị không phân cực → có tính kỵ nước.  

    Đáp án cần chọn là: A

    Câu 3: Một phân tử mỡ bao gồm

    A. 1 phân tử glixerol và 1 phân tử acid béo

    B. 1 phân tử glixerol và 2 phân tử acid béo

    C. 1 phân tử glixerol và 3 phân tử acid béo

    D. 3 phân tử glixerol và 3 phân tử acid béo

    Lời giải:

    Mỡ  được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3 cacbon) liên kết với 3 axit béo.

    Đáp án cần chọn là: C

    Câu 4: Một phân tử mỡ bao gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với

    A. 1 axít béo

    B. 2 axít béo

    C. 3 axít béo

    D. 4 axít béo

    Lời giải:

    Mỡ được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3 cacbon) liên kết với 3 axit béo.

    Đáp án cần chọn là: C

    Câu 5: Chức năng chính của mỡ là

    A. Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

    B. Thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất

    C. Thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn

    D. Thành phần cấu tạo nên các bào quan

    Lời giải:

    Chức năng chính của mỡ là dự trữ năng lượng cho tế bào

    Đáp án cần chọn là: A

    Câu 6: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?

    A.Đường đơn

    B. Đường đa

    C. Đường đôi

    D. Cacbohiđrat

    Lời giải:

    Cacbohidrat cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm các loại: đường đơn, đường đôi và đường đa.

    Đáp án cần chọn là: D

    Câu 7: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn,đường đôi và đường đa?

    A. Khối lượng của phân tử

    B. Độ tan trong nước

    C. Số loại đơn phân có trong phân tử

    D. Số lượng đơn phân có trong phân tử

    Lời giải:

    Dựa vào số lượng đơn phân có trong phân tử, người ta chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa.

    Đáp án cần chọn là: D

    Câu 8: Để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa, người ta dựa vào?

    A. Khối lượng của phân tử

    B. Số lượng đơn phân có trong phân tử

    C. Số loại đơn phân có trong phân tử

    D. Số nguyên tử C trong phân tử

    Lời giải:

    Dựa vào số lượng đơn phân có trong phân tử, người ta chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa.

    Đáp án cần chọn là: B

    Câu 9: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp?

    A. Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit

    B. Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit

    C. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit

    D. Mônôsaccarit, pôlisaccarit, đisaccarit

    Lời giải:

    Sắp xếp đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp là: Mônôsaccarit (đường đơn), Điaccarit (đường đôi), Pôlisaccarit (đường đa).

    Đáp án cần chọn là: B

    Câu 10: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ phức tạp đến đơn giản?

    A. Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit

    B. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit

    C. Pôlisaccarit, đisaccarit, mônôsaccarit

    D. Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit

    Lời giải:

    Sắp xếp đúng theo thứ tự các chất đường từ phức tạp đến đơn giản là: Pôlisaccarit (đường đa), Điaccarit (đường đôi), Mônôsaccarit (đường đơn).

    Đáp án cần chọn là: C

    Câu 11: Đặc điểm chung của dầu, mỡ, photpholipit, streoit là

    A. Chúng đều có nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào

    B. Đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào

    C. Đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước

    D. Cả A, B, C

    Lời giải:

    Dầu, mỡ, photpholipit, streoit đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước.

    Streoit không là nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào.

    Các hoocmon là streoit không tham gia cấu tạo nên màng tế bào.

    Đáp án cần chọn là: C

    Câu 12: Đặc điểm chung của tất cả các loại lipit là?

    A. Do 3 loại nguyên tố C, H, O tạo nên

    B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

    C. Không tan trong nước

    D. Cung cấp năng lượng cho tế bào

    Lời giải:

    Tất cả các loại lipít đều có đặc điểm chung là không tan trong nước. 

    → Đáp án C. 

    A sai. Vì ngoài 3 loại nguyên tố C, H, O thì một số lipit còn có thêm nguyên tố P (ví dụ phôtpho lipit có nguyên tố P). 

    B sai. Vì lipit không cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. 

    D sai. Vì lipit có vai trò dự trữ năng lượng cho tế bào, một số loại lipit tham gia cấu trúc tế bào là chủ yếu: phôtpho lipit.

    Đáp án cần chọn là: C

    Câu 13: Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như

    A. Tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ

    B. Mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột

    C. Sắc tố, vitamin, sterôit, phốt pholipit, mỡ

    D. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát

    Lời giải:

    Sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ đều có tính kị nước do chúng đều có bản chất là lipit.

    Đáp án cần chọn là: C

    Câu 14:  Trong cơ thể sống, chất nào sau đây có bản chất là lipit

    A. Colesterol

    B. Testosteron

    C. Vitamin A

    D. Cả A, B và C

    Lời giải:

    Colesterol, testosteron, vitamin  A, … đều có tính kị nước do chúng đều có bản chất là lipit.

    Đáp án cần chọn là: D

    Câu 15: Lipit không có đặc điểm:

    A. Cấu trúc đa phân

    B. Không tan trong nước

    C. Được cấy tạo từ các nguyên tố C, H, O

    D. Cung cấp năng lượng cho tế bào 

    Lời giải:

    Lipit không cấu trúc theo nguyên tắc đa phân.

    Đáp án cần chọn là: A

    Câu 16: Đường mía (saccarotơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi

    A. Hai phân tử Glucôzơ

    B.  Một phân tử Glucôzơ và một phân tử Fructôzơ

    C. Hai phân tử Fructôzơ

    D. Một phân tử Glucôzơ và một phân tử galactozơ

    Lời giải:

    Đường mía (saccarozơ) được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.

    Đáp án cần chọn là: B

    Câu 17:  Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại ?

    A.Glucôzơ và Fructôzơ

    B. Xenlulôzơ và Galactôzơ

    C. Galactôzơ và tinh bột

    D. Tinh bột và Mantôzơ

    Lời giải:

    Đường mía (saccarozơ) được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ 

    Đáp án cần chọn là: A

    Câu 18: Hai phân tử đường đơn kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?

    A. Liên kết peptit

    B. Liên kết glicôzit

    C. Liên kết hóa trị

    D. Liên kết hiđrô

    Lời giải:

    Hai phân tử đường đơn kết nhau bằng liên kết glicôzit

    Đáp án cần chọn là: B

    Câu 19: Trong cấu trúc của polisaccarit, các đơn phân được liên kết với nhau bằng loại liên kết

    A. Photphodieste

    B. Peptit

    C. Cộng hóa trị

    D. Glicozit

    Lời giải:

    – Polisaccarit được hình thành từ các đơn phân là đường đơn.

    – Các đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit được tạo thành giữa các đường đơn.

    Đáp án cần chọn là: D

    Câu 20: Cho các ý sau: 

    (1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân 

    (2) Khi bị thủy phân thu được glucozo 

    (3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O 

    (4) Có công thức tổng quát:  (C6H10O6)n

    (5) Tan trong nước Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?

    A. 2

    B. 3

    C. 4

    D. 5

    Lời giải:

    (1), (2), (3) là đặc điểm chung của polisaccarit

    Đáp án cần chọn là: B

    Câu 21:  Phốtpho lipit cấu tạo bởi

    A. 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

    B. 2 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

    C. 1 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

    D. 3 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

    Lời giải:

    Photpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glixêrol, vị trí thứ 3 của phân tử glixêrol liên kết với nhóm phôtphat

    Đáp án cần chọn là: A

    Câu 22:  Phốtpho lipit cấu tạo bởi các thành phần

    A. Glixêrol, axit béo và đường

    B. Glix ê rol, đường và phốt phat

    C. Đường, axit béo và phốt phát

    D. Glixêrol, axit béo và phốt phat

    Lời giải:

    Photpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glixêrol, vị trí thứ 3 của phân tử glixêrol liên kết với nhóm phôtphat 

    Đáp án cần chọn là: D

    Câu 23: Phopholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do nó có:

    A. Một đầu vừa kị nước vừa ưa nước

    B. Hai đầu ưa nước nhưng trái điện tích

    C. Một đầu ưa nước, một đầu kị nước

    D. Hai đầu không cùng điện tích

    Lời giải:

    Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước và đuôi kị nước

    Đáp án cần chọn là: C

    Câu 24: Phopholipit ở màng sinh chất có một đầu vừa kị nước vừa ưa nước là chất:

    A. Lưỡng cực 

    B. Tan trong nước

    C. Không tan trong nước

    D. Lưỡng tính

    Lời giải:

    Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước và đuôi kị nước.

    Đáp án cần chọn là: A

    Câu 25: Lớp phopholipit ở màng sinh chất sẽ

    A. Không cho các chất tan trong nước cũng như các chất tích điện đi qua

    B. Cho các chất tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ không phân cực không tích điện đi qua

    C. Không cho các chất không tan trong lipit và trong nước đi qua

    D. Cả A và B

    Lời giải:

    Phopholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do đó nó chỉ cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua. Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh prôtêin thích hợp mới ra vào được tế bào.

    Đáp án cần chọn là: D

    Câu 26: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là

    A. Glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ

    B. Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ

    C. Glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ

    D. Fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ

    Lời giải:

    Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ

    Đáp án cần chọn là: B

    Câu 27: Các loại đường đơn phổ biến là 

    A. Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ

    B. Glucôzơ, lactôzơ, fructôzơ

    C. Glucôzơ, galactôzơ, mantôzơ

    D. Fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ

    Lời giải:

    Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.

    Đáp án cần chọn là: A

    Câu 28: Nhóm phân tử đường nào sau đây là đường đơn?

    A. Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ

    B. Tinh bột, xenlulôzơ, kitin

    C. Galactôzơ, lactôzơ, tinh bột

    D. Glucôzơ, saccarôzơ, xenlulôzơ

    Lời giải:

    Đường đơn bao gồm: Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ

    Tinh bột, xenlulozơ là đường đa.

    Saccarozơ, lactozơ là đường đôi.

    Đáp án cần chọn là: A

    Câu 29: Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là?

    A. Mantôzơ

    B. Fructôzơ

    C. Hecxozơ

    D. Pentozơ

    Lời giải:

    Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là đường 5 cacbon: Pentozơ

    Đáp án cần chọn là: D

    Câu 30: Tinh bột được enzim biến đổi thành loại đường nào trong khoang miệng?

    A. Mantôzơ

    B. Galactôzơ

    C. lactôzơ

    D. Pentozơ

    Lời giải:

    Tinh bột được enzim biến đổi thành đường mantozo trong khoang miệng

    Đáp án cần chọn là: A

    Câu 31: Cacbohidrat không có chức năng nào sau đây?

    A. Nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

    B. Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể

    C. Vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể

    D. Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể

    Lời giải:

    Cacbohidrat gồm các chức năng sau:

    – Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể.

    – Là vật liệu cấu tạo nên cơ thể sống.

    Không có chức năng điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể.

    Đáp án cần chọn là: D

    Câu 32: Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là

    A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia cấu tạo NST

    B. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia xây dựng cấu trúc tế bào

    C. Kết hợp với Protein vận chuyển các chất qua màng tế bào

    D. Tham gia xây dựng cấu trúc nhân tế bào

    Lời giải:

    Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia xây dựng cấu trúc tế bào.

    Đáp án cần chọn là: B

    Câu 33: Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

    A. Lactozơ

    B. Mantozơ

    C. Xenlulozơ

    D. Saccarozơ

    Lời giải:

    Cơ thể người không tiêu hóa được Xenlulozo.

    Đáp án cần chọn là: C

    Câu 34: Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

    A. Kitin

    B. Mantozo

    C. Xenlulozo

    D. Cả A và C

    Lời giải:

    Cơ thể người không tiêu hóa được Kitin và Xenlulozo.

    Đáp án cần chọn là: D

    Câu 35: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?

    A. Bệnh tiểu đường

    B. Bệnh bướu cổ

    C. Bệnh còi xương

    D. Bệnh gút

    Lời giải:

    Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

    Đáp án cần chọn là: A

    Đăng bởi: ĐH KD & CN Hà Nội

    Chuyên mục: Lớp 10,Sinh học 10

    Thông tin cần xem thêm:

    Hình Ảnh về Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 (có đáp án)

    Video về Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 (có đáp án)

    Wiki về Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 (có đáp án)

    Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 (có đáp án)

    Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 (có đáp án) -

    Bài 4: Cacbohiđrat và lipit

      Câu 1: Lipit là nhóm chất:

      A. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O

      B. Liên kết với nhau bằng các liên kết hóa trị không phân cực

      C. Có tính kỵ nước

      D. Cả ba ý trên

      Lời giải:


      Lipit được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của cacbohidrat) được nối với nhau bằng các liên kết hoá trị không phân cực→ có tính kỵ nước.  

      Đáp án cần chọn là: D

      Câu 2: Lipit là nhóm chất:

      A.Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực, có tính kỵ nước

      B. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, có tính kỵ nước

      C. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực, không có tính kỵ nước

      D. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, không có tính kỵ nước

      Lời giải:

      Lipit được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của cacbohidrat) được nối với nhau bằng các liên kết hoá trị không phân cực → có tính kỵ nước.  

      Đáp án cần chọn là: A

      Câu 3: Một phân tử mỡ bao gồm

      A. 1 phân tử glixerol và 1 phân tử acid béo

      B. 1 phân tử glixerol và 2 phân tử acid béo

      C. 1 phân tử glixerol và 3 phân tử acid béo

      D. 3 phân tử glixerol và 3 phân tử acid béo

      Lời giải:

      Mỡ  được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3 cacbon) liên kết với 3 axit béo.

      Đáp án cần chọn là: C

      Câu 4: Một phân tử mỡ bao gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với

      A. 1 axít béo

      B. 2 axít béo

      C. 3 axít béo

      D. 4 axít béo

      Lời giải:

      Mỡ được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3 cacbon) liên kết với 3 axit béo.

      Đáp án cần chọn là: C

      Câu 5: Chức năng chính của mỡ là

      A. Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

      B. Thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất

      C. Thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn

      D. Thành phần cấu tạo nên các bào quan

      Lời giải:

      Chức năng chính của mỡ là dự trữ năng lượng cho tế bào

      Đáp án cần chọn là: A

      Câu 6: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?

      A.Đường đơn

      B. Đường đa

      C. Đường đôi

      D. Cacbohiđrat

      Lời giải:

      Cacbohidrat cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm các loại: đường đơn, đường đôi và đường đa.

      Đáp án cần chọn là: D

      Câu 7: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn,đường đôi và đường đa?

      A. Khối lượng của phân tử

      B. Độ tan trong nước

      C. Số loại đơn phân có trong phân tử

      D. Số lượng đơn phân có trong phân tử

      Lời giải:

      Dựa vào số lượng đơn phân có trong phân tử, người ta chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa.

      Đáp án cần chọn là: D

      Câu 8: Để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa, người ta dựa vào?

      A. Khối lượng của phân tử

      B. Số lượng đơn phân có trong phân tử

      C. Số loại đơn phân có trong phân tử

      D. Số nguyên tử C trong phân tử

      Lời giải:

      Dựa vào số lượng đơn phân có trong phân tử, người ta chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa.

      Đáp án cần chọn là: B

      Câu 9: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp?

      A. Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit

      B. Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit

      C. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit

      D. Mônôsaccarit, pôlisaccarit, đisaccarit

      Lời giải:

      Sắp xếp đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp là: Mônôsaccarit (đường đơn), Điaccarit (đường đôi), Pôlisaccarit (đường đa).

      Đáp án cần chọn là: B

      Câu 10: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ phức tạp đến đơn giản?

      A. Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit

      B. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit

      C. Pôlisaccarit, đisaccarit, mônôsaccarit

      D. Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit

      Lời giải:

      Sắp xếp đúng theo thứ tự các chất đường từ phức tạp đến đơn giản là: Pôlisaccarit (đường đa), Điaccarit (đường đôi), Mônôsaccarit (đường đơn).

      Đáp án cần chọn là: C

      Câu 11: Đặc điểm chung của dầu, mỡ, photpholipit, streoit là

      A. Chúng đều có nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào

      B. Đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào

      C. Đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước

      D. Cả A, B, C

      Lời giải:

      Dầu, mỡ, photpholipit, streoit đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước.

      Streoit không là nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào.

      Các hoocmon là streoit không tham gia cấu tạo nên màng tế bào.

      Đáp án cần chọn là: C

      Câu 12: Đặc điểm chung của tất cả các loại lipit là?

      A. Do 3 loại nguyên tố C, H, O tạo nên

      B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

      C. Không tan trong nước

      D. Cung cấp năng lượng cho tế bào

      Lời giải:

      Tất cả các loại lipít đều có đặc điểm chung là không tan trong nước. 

      → Đáp án C. 

      A sai. Vì ngoài 3 loại nguyên tố C, H, O thì một số lipit còn có thêm nguyên tố P (ví dụ phôtpho lipit có nguyên tố P). 

      B sai. Vì lipit không cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. 

      D sai. Vì lipit có vai trò dự trữ năng lượng cho tế bào, một số loại lipit tham gia cấu trúc tế bào là chủ yếu: phôtpho lipit.

      Đáp án cần chọn là: C

      Câu 13: Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như

      A. Tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ

      B. Mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột

      C. Sắc tố, vitamin, sterôit, phốt pholipit, mỡ

      D. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát

      Lời giải:

      Sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ đều có tính kị nước do chúng đều có bản chất là lipit.

      Đáp án cần chọn là: C

      Câu 14:  Trong cơ thể sống, chất nào sau đây có bản chất là lipit

      A. Colesterol

      B. Testosteron

      C. Vitamin A

      D. Cả A, B và C

      Lời giải:

      Colesterol, testosteron, vitamin  A, … đều có tính kị nước do chúng đều có bản chất là lipit.

      Đáp án cần chọn là: D

      Câu 15: Lipit không có đặc điểm:

      A. Cấu trúc đa phân

      B. Không tan trong nước

      C. Được cấy tạo từ các nguyên tố C, H, O

      D. Cung cấp năng lượng cho tế bào 

      Lời giải:

      Lipit không cấu trúc theo nguyên tắc đa phân.

      Đáp án cần chọn là: A

      Câu 16: Đường mía (saccarotơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi

      A. Hai phân tử Glucôzơ

      B.  Một phân tử Glucôzơ và một phân tử Fructôzơ

      C. Hai phân tử Fructôzơ

      D. Một phân tử Glucôzơ và một phân tử galactozơ

      Lời giải:

      Đường mía (saccarozơ) được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.

      Đáp án cần chọn là: B

      Câu 17:  Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại ?

      A.Glucôzơ và Fructôzơ

      B. Xenlulôzơ và Galactôzơ

      C. Galactôzơ và tinh bột

      D. Tinh bột và Mantôzơ

      Lời giải:

      Đường mía (saccarozơ) được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ 

      Đáp án cần chọn là: A

      Câu 18: Hai phân tử đường đơn kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?

      A. Liên kết peptit

      B. Liên kết glicôzit

      C. Liên kết hóa trị

      D. Liên kết hiđrô

      Lời giải:

      Hai phân tử đường đơn kết nhau bằng liên kết glicôzit

      Đáp án cần chọn là: B

      Câu 19: Trong cấu trúc của polisaccarit, các đơn phân được liên kết với nhau bằng loại liên kết

      A. Photphodieste

      B. Peptit

      C. Cộng hóa trị

      D. Glicozit

      Lời giải:

      – Polisaccarit được hình thành từ các đơn phân là đường đơn.

      – Các đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit được tạo thành giữa các đường đơn.

      Đáp án cần chọn là: D

      Câu 20: Cho các ý sau: 

      (1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân 

      (2) Khi bị thủy phân thu được glucozo 

      (3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O 

      (4) Có công thức tổng quát:  (C6H10O6)n

      (5) Tan trong nước Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?

      A. 2

      B. 3

      C. 4

      D. 5

      Lời giải:

      (1), (2), (3) là đặc điểm chung của polisaccarit

      Đáp án cần chọn là: B

      Câu 21:  Phốtpho lipit cấu tạo bởi

      A. 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

      B. 2 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

      C. 1 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

      D. 3 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

      Lời giải:

      Photpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glixêrol, vị trí thứ 3 của phân tử glixêrol liên kết với nhóm phôtphat

      Đáp án cần chọn là: A

      Câu 22:  Phốtpho lipit cấu tạo bởi các thành phần

      A. Glixêrol, axit béo và đường

      B. Glix ê rol, đường và phốt phat

      C. Đường, axit béo và phốt phát

      D. Glixêrol, axit béo và phốt phat

      Lời giải:

      Photpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glixêrol, vị trí thứ 3 của phân tử glixêrol liên kết với nhóm phôtphat 

      Đáp án cần chọn là: D

      Câu 23: Phopholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do nó có:

      A. Một đầu vừa kị nước vừa ưa nước

      B. Hai đầu ưa nước nhưng trái điện tích

      C. Một đầu ưa nước, một đầu kị nước

      D. Hai đầu không cùng điện tích

      Lời giải:

      Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước và đuôi kị nước

      Đáp án cần chọn là: C

      Câu 24: Phopholipit ở màng sinh chất có một đầu vừa kị nước vừa ưa nước là chất:

      A. Lưỡng cực 

      B. Tan trong nước

      C. Không tan trong nước

      D. Lưỡng tính

      Lời giải:

      Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước và đuôi kị nước.

      Đáp án cần chọn là: A

      Câu 25: Lớp phopholipit ở màng sinh chất sẽ

      A. Không cho các chất tan trong nước cũng như các chất tích điện đi qua

      B. Cho các chất tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ không phân cực không tích điện đi qua

      C. Không cho các chất không tan trong lipit và trong nước đi qua

      D. Cả A và B

      Lời giải:

      Phopholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do đó nó chỉ cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua. Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh prôtêin thích hợp mới ra vào được tế bào.

      Đáp án cần chọn là: D

      Câu 26: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là

      A. Glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ

      B. Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ

      C. Glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ

      D. Fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ

      Lời giải:

      Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ

      Đáp án cần chọn là: B

      Câu 27: Các loại đường đơn phổ biến là 

      A. Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ

      B. Glucôzơ, lactôzơ, fructôzơ

      C. Glucôzơ, galactôzơ, mantôzơ

      D. Fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ

      Lời giải:

      Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.

      Đáp án cần chọn là: A

      Câu 28: Nhóm phân tử đường nào sau đây là đường đơn?

      A. Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ

      B. Tinh bột, xenlulôzơ, kitin

      C. Galactôzơ, lactôzơ, tinh bột

      D. Glucôzơ, saccarôzơ, xenlulôzơ

      Lời giải:

      Đường đơn bao gồm: Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ

      Tinh bột, xenlulozơ là đường đa.

      Saccarozơ, lactozơ là đường đôi.

      Đáp án cần chọn là: A

      Câu 29: Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là?

      A. Mantôzơ

      B. Fructôzơ

      C. Hecxozơ

      D. Pentozơ

      Lời giải:

      Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là đường 5 cacbon: Pentozơ

      Đáp án cần chọn là: D

      Câu 30: Tinh bột được enzim biến đổi thành loại đường nào trong khoang miệng?

      A. Mantôzơ

      B. Galactôzơ

      C. lactôzơ

      D. Pentozơ

      Lời giải:

      Tinh bột được enzim biến đổi thành đường mantozo trong khoang miệng

      Đáp án cần chọn là: A

      Câu 31: Cacbohidrat không có chức năng nào sau đây?

      A. Nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

      B. Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể

      C. Vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể

      D. Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể

      Lời giải:

      Cacbohidrat gồm các chức năng sau:

      – Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể.

      – Là vật liệu cấu tạo nên cơ thể sống.

      Không có chức năng điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể.

      Đáp án cần chọn là: D

      Câu 32: Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là

      A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia cấu tạo NST

      B. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia xây dựng cấu trúc tế bào

      C. Kết hợp với Protein vận chuyển các chất qua màng tế bào

      D. Tham gia xây dựng cấu trúc nhân tế bào

      Lời giải:

      Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia xây dựng cấu trúc tế bào.

      Đáp án cần chọn là: B

      Câu 33: Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

      A. Lactozơ

      B. Mantozơ

      C. Xenlulozơ

      D. Saccarozơ

      Lời giải:

      Cơ thể người không tiêu hóa được Xenlulozo.

      Đáp án cần chọn là: C

      Câu 34: Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

      A. Kitin

      B. Mantozo

      C. Xenlulozo

      D. Cả A và C

      Lời giải:

      Cơ thể người không tiêu hóa được Kitin và Xenlulozo.

      Đáp án cần chọn là: D

      Câu 35: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?

      A. Bệnh tiểu đường

      B. Bệnh bướu cổ

      C. Bệnh còi xương

      D. Bệnh gút

      Lời giải:

      Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

      Đáp án cần chọn là: A

      Đăng bởi: ĐH KD & CN Hà Nội

      Chuyên mục: Lớp 10,Sinh học 10

      [rule_{ruleNumber}]

      Bài 4: Cacbohiđrat và lipit

        Câu 1: Lipit là nhóm chất:

        A. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O

        B. Liên kết với nhau bằng các liên kết hóa trị không phân cực

        C. Có tính kỵ nước

        D. Cả ba ý trên

        Lời giải:


        Lipit được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của cacbohidrat) được nối với nhau bằng các liên kết hoá trị không phân cực→ có tính kỵ nước.  

        Đáp án cần chọn là: D

        Câu 2: Lipit là nhóm chất:

        A.Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực, có tính kỵ nước

        B. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, có tính kỵ nước

        C. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực, không có tính kỵ nước

        D. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, không có tính kỵ nước

        Lời giải:

        Lipit được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của cacbohidrat) được nối với nhau bằng các liên kết hoá trị không phân cực → có tính kỵ nước.  

        Đáp án cần chọn là: A

        Câu 3: Một phân tử mỡ bao gồm

        A. 1 phân tử glixerol và 1 phân tử acid béo

        B. 1 phân tử glixerol và 2 phân tử acid béo

        C. 1 phân tử glixerol và 3 phân tử acid béo

        D. 3 phân tử glixerol và 3 phân tử acid béo

        Lời giải:

        Mỡ  được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3 cacbon) liên kết với 3 axit béo.

        Đáp án cần chọn là: C

        Câu 4: Một phân tử mỡ bao gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với

        A. 1 axít béo

        B. 2 axít béo

        C. 3 axít béo

        D. 4 axít béo

        Lời giải:

        Mỡ được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3 cacbon) liên kết với 3 axit béo.

        Đáp án cần chọn là: C

        Câu 5: Chức năng chính của mỡ là

        A. Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

        B. Thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất

        C. Thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn

        D. Thành phần cấu tạo nên các bào quan

        Lời giải:

        Chức năng chính của mỡ là dự trữ năng lượng cho tế bào

        Đáp án cần chọn là: A

        Câu 6: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?

        A.Đường đơn

        B. Đường đa

        C. Đường đôi

        D. Cacbohiđrat

        Lời giải:

        Cacbohidrat cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm các loại: đường đơn, đường đôi và đường đa.

        Đáp án cần chọn là: D

        Câu 7: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn,đường đôi và đường đa?

        A. Khối lượng của phân tử

        B. Độ tan trong nước

        C. Số loại đơn phân có trong phân tử

        D. Số lượng đơn phân có trong phân tử

        Lời giải:

        Dựa vào số lượng đơn phân có trong phân tử, người ta chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa.

        Đáp án cần chọn là: D

        Câu 8: Để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa, người ta dựa vào?

        A. Khối lượng của phân tử

        B. Số lượng đơn phân có trong phân tử

        C. Số loại đơn phân có trong phân tử

        D. Số nguyên tử C trong phân tử

        Lời giải:

        Dựa vào số lượng đơn phân có trong phân tử, người ta chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa.

        Đáp án cần chọn là: B

        Câu 9: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp?

        A. Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit

        B. Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit

        C. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit

        D. Mônôsaccarit, pôlisaccarit, đisaccarit

        Lời giải:

        Sắp xếp đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp là: Mônôsaccarit (đường đơn), Điaccarit (đường đôi), Pôlisaccarit (đường đa).

        Đáp án cần chọn là: B

        Câu 10: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ phức tạp đến đơn giản?

        A. Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit

        B. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit

        C. Pôlisaccarit, đisaccarit, mônôsaccarit

        D. Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit

        Lời giải:

        Sắp xếp đúng theo thứ tự các chất đường từ phức tạp đến đơn giản là: Pôlisaccarit (đường đa), Điaccarit (đường đôi), Mônôsaccarit (đường đơn).

        Đáp án cần chọn là: C

        Câu 11: Đặc điểm chung của dầu, mỡ, photpholipit, streoit là

        A. Chúng đều có nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào

        B. Đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào

        C. Đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước

        D. Cả A, B, C

        Lời giải:

        Dầu, mỡ, photpholipit, streoit đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước.

        Streoit không là nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào.

        Các hoocmon là streoit không tham gia cấu tạo nên màng tế bào.

        Đáp án cần chọn là: C

        Câu 12: Đặc điểm chung của tất cả các loại lipit là?

        A. Do 3 loại nguyên tố C, H, O tạo nên

        B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

        C. Không tan trong nước

        D. Cung cấp năng lượng cho tế bào

        Lời giải:

        Tất cả các loại lipít đều có đặc điểm chung là không tan trong nước. 

        → Đáp án C. 

        A sai. Vì ngoài 3 loại nguyên tố C, H, O thì một số lipit còn có thêm nguyên tố P (ví dụ phôtpho lipit có nguyên tố P). 

        B sai. Vì lipit không cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. 

        D sai. Vì lipit có vai trò dự trữ năng lượng cho tế bào, một số loại lipit tham gia cấu trúc tế bào là chủ yếu: phôtpho lipit.

        Đáp án cần chọn là: C

        Câu 13: Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như

        A. Tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ

        B. Mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột

        C. Sắc tố, vitamin, sterôit, phốt pholipit, mỡ

        D. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát

        Lời giải:

        Sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ đều có tính kị nước do chúng đều có bản chất là lipit.

        Đáp án cần chọn là: C

        Câu 14:  Trong cơ thể sống, chất nào sau đây có bản chất là lipit

        A. Colesterol

        B. Testosteron

        C. Vitamin A

        D. Cả A, B và C

        Lời giải:

        Colesterol, testosteron, vitamin  A, … đều có tính kị nước do chúng đều có bản chất là lipit.

        Đáp án cần chọn là: D

        Câu 15: Lipit không có đặc điểm:

        A. Cấu trúc đa phân

        B. Không tan trong nước

        C. Được cấy tạo từ các nguyên tố C, H, O

        D. Cung cấp năng lượng cho tế bào 

        Lời giải:

        Lipit không cấu trúc theo nguyên tắc đa phân.

        Đáp án cần chọn là: A

        Câu 16: Đường mía (saccarotơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi

        A. Hai phân tử Glucôzơ

        B.  Một phân tử Glucôzơ và một phân tử Fructôzơ

        C. Hai phân tử Fructôzơ

        D. Một phân tử Glucôzơ và một phân tử galactozơ

        Lời giải:

        Đường mía (saccarozơ) được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.

        Đáp án cần chọn là: B

        Câu 17:  Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại ?

        A.Glucôzơ và Fructôzơ

        B. Xenlulôzơ và Galactôzơ

        C. Galactôzơ và tinh bột

        D. Tinh bột và Mantôzơ

        Lời giải:

        Đường mía (saccarozơ) được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ 

        Đáp án cần chọn là: A

        Câu 18: Hai phân tử đường đơn kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?

        A. Liên kết peptit

        B. Liên kết glicôzit

        C. Liên kết hóa trị

        D. Liên kết hiđrô

        Lời giải:

        Hai phân tử đường đơn kết nhau bằng liên kết glicôzit

        Đáp án cần chọn là: B

        Câu 19: Trong cấu trúc của polisaccarit, các đơn phân được liên kết với nhau bằng loại liên kết

        A. Photphodieste

        B. Peptit

        C. Cộng hóa trị

        D. Glicozit

        Lời giải:

        – Polisaccarit được hình thành từ các đơn phân là đường đơn.

        – Các đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit được tạo thành giữa các đường đơn.

        Đáp án cần chọn là: D

        Câu 20: Cho các ý sau: 

        (1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân 

        (2) Khi bị thủy phân thu được glucozo 

        (3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O 

        (4) Có công thức tổng quát:  (C6H10O6)n

        (5) Tan trong nước Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?

        A. 2

        B. 3

        C. 4

        D. 5

        Lời giải:

        (1), (2), (3) là đặc điểm chung của polisaccarit

        Đáp án cần chọn là: B

        Câu 21:  Phốtpho lipit cấu tạo bởi

        A. 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

        B. 2 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

        C. 1 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

        D. 3 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

        Lời giải:

        Photpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glixêrol, vị trí thứ 3 của phân tử glixêrol liên kết với nhóm phôtphat

        Đáp án cần chọn là: A

        Câu 22:  Phốtpho lipit cấu tạo bởi các thành phần

        A. Glixêrol, axit béo và đường

        B. Glix ê rol, đường và phốt phat

        C. Đường, axit béo và phốt phát

        D. Glixêrol, axit béo và phốt phat

        Lời giải:

        Photpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glixêrol, vị trí thứ 3 của phân tử glixêrol liên kết với nhóm phôtphat 

        Đáp án cần chọn là: D

        Câu 23: Phopholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do nó có:

        A. Một đầu vừa kị nước vừa ưa nước

        B. Hai đầu ưa nước nhưng trái điện tích

        C. Một đầu ưa nước, một đầu kị nước

        D. Hai đầu không cùng điện tích

        Lời giải:

        Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước và đuôi kị nước

        Đáp án cần chọn là: C

        Câu 24: Phopholipit ở màng sinh chất có một đầu vừa kị nước vừa ưa nước là chất:

        A. Lưỡng cực 

        B. Tan trong nước

        C. Không tan trong nước

        D. Lưỡng tính

        Lời giải:

        Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước và đuôi kị nước.

        Đáp án cần chọn là: A

        Câu 25: Lớp phopholipit ở màng sinh chất sẽ

        A. Không cho các chất tan trong nước cũng như các chất tích điện đi qua

        B. Cho các chất tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ không phân cực không tích điện đi qua

        C. Không cho các chất không tan trong lipit và trong nước đi qua

        D. Cả A và B

        Lời giải:

        Phopholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do đó nó chỉ cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua. Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh prôtêin thích hợp mới ra vào được tế bào.

        Đáp án cần chọn là: D

        Câu 26: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là

        A. Glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ

        B. Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ

        C. Glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ

        D. Fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ

        Lời giải:

        Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ

        Đáp án cần chọn là: B

        Câu 27: Các loại đường đơn phổ biến là 

        A. Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ

        B. Glucôzơ, lactôzơ, fructôzơ

        C. Glucôzơ, galactôzơ, mantôzơ

        D. Fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ

        Lời giải:

        Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.

        Đáp án cần chọn là: A

        Câu 28: Nhóm phân tử đường nào sau đây là đường đơn?

        A. Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ

        B. Tinh bột, xenlulôzơ, kitin

        C. Galactôzơ, lactôzơ, tinh bột

        D. Glucôzơ, saccarôzơ, xenlulôzơ

        Lời giải:

        Đường đơn bao gồm: Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ

        Tinh bột, xenlulozơ là đường đa.

        Saccarozơ, lactozơ là đường đôi.

        Đáp án cần chọn là: A

        Câu 29: Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là?

        A. Mantôzơ

        B. Fructôzơ

        C. Hecxozơ

        D. Pentozơ

        Lời giải:

        Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là đường 5 cacbon: Pentozơ

        Đáp án cần chọn là: D

        Câu 30: Tinh bột được enzim biến đổi thành loại đường nào trong khoang miệng?

        A. Mantôzơ

        B. Galactôzơ

        C. lactôzơ

        D. Pentozơ

        Lời giải:

        Tinh bột được enzim biến đổi thành đường mantozo trong khoang miệng

        Đáp án cần chọn là: A

        Câu 31: Cacbohidrat không có chức năng nào sau đây?

        A. Nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

        B. Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể

        C. Vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể

        D. Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể

        Lời giải:

        Cacbohidrat gồm các chức năng sau:

        – Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể.

        – Là vật liệu cấu tạo nên cơ thể sống.

        Không có chức năng điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể.

        Đáp án cần chọn là: D

        Câu 32: Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là

        A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia cấu tạo NST

        B. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia xây dựng cấu trúc tế bào

        C. Kết hợp với Protein vận chuyển các chất qua màng tế bào

        D. Tham gia xây dựng cấu trúc nhân tế bào

        Lời giải:

        Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia xây dựng cấu trúc tế bào.

        Đáp án cần chọn là: B

        Câu 33: Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

        A. Lactozơ

        B. Mantozơ

        C. Xenlulozơ

        D. Saccarozơ

        Lời giải:

        Cơ thể người không tiêu hóa được Xenlulozo.

        Đáp án cần chọn là: C

        Câu 34: Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

        A. Kitin

        B. Mantozo

        C. Xenlulozo

        D. Cả A và C

        Lời giải:

        Cơ thể người không tiêu hóa được Kitin và Xenlulozo.

        Đáp án cần chọn là: D

        Câu 35: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?

        A. Bệnh tiểu đường

        B. Bệnh bướu cổ

        C. Bệnh còi xương

        D. Bệnh gút

        Lời giải:

        Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

        Đáp án cần chọn là: A

        Đăng bởi: ĐH KD & CN Hà Nội

        Chuyên mục: Lớp 10,Sinh học 10

        Bạn thấy bài viết Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 (có đáp án) có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu  không hãy comment góp ý thêm về Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 (có đáp án) bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội

        Nguồn: hubm.edu.vn

        #Trắc #nghiệm #Sinh #học #Bài #có #đáp #án

        ĐH KD & CN Hà Nội

        Trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà nội là một trường dân lập, thuộc Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, được phép thành lập theo Quyết định số 405/TTg, ngày 15/6/1996 của Thủ tướng Chính phủ. Trường chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hệ thống văn bằng của Trường nằm trong hệ thống văn bằng quốc gia. Ngày 15/09/2006 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 750/QĐ-TTg về việc đổi tên trường thành Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

        Related Articles

        Trả lời

        Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

        Back to top button