Trình bày đặc điểm của ngành chăn nuôi?
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của ngành chăn nuôi?
Câu trả lời:
Đặc điểm ngành chăn nuôi:
– Sản xuất nhiều sản phẩm cùng lúc
– Hình thành 3 hình thức chăn nuôi: tự nhiên, công nghiệp và sinh thái, từ đó phát triển theo nhiều hướng, tập trung hoặc lưu động, phân tán, quy mô nhỏ hoặc lớn.
– Đối tượng là vật nuôi, tuân theo quy luật sinh học
Thức ăn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phân bố
– Ngành chăn nuôi hiện đại ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ gen, gắn chặt với công nghiệp chế biến.
>>> Xem Trọn Bộ: Soạn Địa lý 10 bài 24: Địa lý nông nghiệp
Nêu những thuận lợi và khó khăn của ngành chăn nuôi nước ta?
Chăn nuôi là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người, đồng thời cũng là ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ, sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt. Ngành chăn nuôi khi kết hợp với trồng trọt sẽ tạo nên một nền tảng nông nghiệp vững chắc.
1. Lợi thế của ngành chăn nuôi
Ngành trồng trọt kết hợp với chăn nuôi mang lại nhiều lợi ích thiết thực như:
- Hiện nay, một số loại gia súc lớn như trâu, bò không chỉ được nuôi để lấy thịt mà còn được người nông dân sử dụng sức kéo trong việc cày bừa hay vận chuyển hàng hóa.
- Các loại gia súc, gia cầm nhỏ như gà, lợn, thủy cầm… có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có như cỏ, giun, bèo… để chăn nuôi, giúp tiết kiệm chi phí tối đa.
– Hình thức trang trại chăn nuôi ngày càng phát triển. Ứng dụng công nghệ khoa học tiên tiến và an toàn vệ sinh thực phẩm trong chăn nuôi, hướng tới nền công nghiệp xanh bền vững.
– Nhiều sản phẩm có thể xuất khẩu và cạnh tranh được trên các thị trường lớn trên thế giới như gà lông màu, trứng vịt lộn, lợn mán, cá basa….
2. Khó khăn ngành chăn nuôi
Bên cạnh những thuận lợi, ngành chăn nuôi nước ta vẫn còn nhiều hạn chế như:
– Hệ thống sản xuất chưa đồng bộ, chưa liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến tiêu thụ.
– Giá sản phẩm còn cao, chưa có thương hiệu và chưa được quảng bá rộng rãi.
– Thức ăn chăn nuôi, con giống hay thuốc thú y vẫn phải nhập khẩu nên giá thành còn cao.
– Quy mô sản xuất còn nhỏ và vừa nên chưa thể áp dụng công nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng.
– Ngành chăn nuôi chưa biết đưa mặt hàng tiềm năng này đi xuất khẩu. Trong khi đó, các sản phẩm từ nước ngoài dễ dàng nhập về Việt Nam đại trà với giá rẻ hơn.
– Tồn tại thực trạng thực phẩm bẩn vì muốn giảm giá thành chăn nuôi, kiếm lời nhiều hơn mà sử dụng chất cấm để tăng trọng lượng gia súc, gia cầm khiến người tiêu dùng e ngại khi mua và sử dụng. Dẫn đến việc sản xuất và tiêu thụ khó khăn hơn.
– Doanh nghiệp thờ ơ với công tác quản lý con giống, kiểm soát dịch bệnh làm kìm hãm sự phát triển của giống vật nuôi, chất lượng sản phẩm không cao.
– Người chăn nuôi chưa có kiến thức cần thiết về chế độ dinh dưỡng cho vật nuôi không phù hợp trong từng giai đoạn dẫn đến năng suất vật nuôi thấp.
Đăng bởi: ĐH KD & CN Hà Nội
Chuyên mục: Lớp 10 , Địa lý 10
Thông tin cần xem thêm:
Hình Ảnh về Trình bày đặc điểm của ngành chăn nuôi?
Video về Trình bày đặc điểm của ngành chăn nuôi?
Wiki về Trình bày đặc điểm của ngành chăn nuôi?
Trình bày đặc điểm của ngành chăn nuôi?
Trình bày đặc điểm của ngành chăn nuôi? -
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của ngành chăn nuôi?
Câu trả lời:
Đặc điểm ngành chăn nuôi:
- Sản xuất nhiều sản phẩm cùng lúc
- Hình thành 3 hình thức chăn nuôi: tự nhiên, công nghiệp và sinh thái, từ đó phát triển theo nhiều hướng, tập trung hoặc lưu động, phân tán, quy mô nhỏ hoặc lớn.
– Đối tượng là vật nuôi, tuân theo quy luật sinh học
Thức ăn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phân bố
– Ngành chăn nuôi hiện đại ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ gen, gắn chặt với công nghiệp chế biến.
>>> Xem Trọn Bộ: Soạn Địa lý 10 bài 24: Địa lý nông nghiệp
Nêu những thuận lợi và khó khăn của ngành chăn nuôi nước ta?
Chăn nuôi là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người, đồng thời cũng là ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ, sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt. Ngành chăn nuôi khi kết hợp với trồng trọt sẽ tạo nên một nền tảng nông nghiệp vững chắc.
1. Lợi thế của ngành chăn nuôi
Ngành trồng trọt kết hợp với chăn nuôi mang lại nhiều lợi ích thiết thực như:
- Hiện nay, một số loại gia súc lớn như trâu, bò không chỉ được nuôi để lấy thịt mà còn được người nông dân sử dụng sức kéo trong việc cày bừa hay vận chuyển hàng hóa.
- Các loại gia súc, gia cầm nhỏ như gà, lợn, thủy cầm… có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có như cỏ, giun, bèo… để chăn nuôi, giúp tiết kiệm chi phí tối đa.
– Hình thức trang trại chăn nuôi ngày càng phát triển. Ứng dụng công nghệ khoa học tiên tiến và an toàn vệ sinh thực phẩm trong chăn nuôi, hướng tới nền công nghiệp xanh bền vững.
– Nhiều sản phẩm có thể xuất khẩu và cạnh tranh được trên các thị trường lớn trên thế giới như gà lông màu, trứng vịt lộn, lợn mán, cá basa….
2. Khó khăn ngành chăn nuôi
Bên cạnh những thuận lợi, ngành chăn nuôi nước ta vẫn còn nhiều hạn chế như:
– Hệ thống sản xuất chưa đồng bộ, chưa liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến tiêu thụ.
– Giá sản phẩm còn cao, chưa có thương hiệu và chưa được quảng bá rộng rãi.
– Thức ăn chăn nuôi, con giống hay thuốc thú y vẫn phải nhập khẩu nên giá thành còn cao.
– Quy mô sản xuất còn nhỏ và vừa nên chưa thể áp dụng công nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng.
– Ngành chăn nuôi chưa biết đưa mặt hàng tiềm năng này đi xuất khẩu. Trong khi đó, các sản phẩm từ nước ngoài dễ dàng nhập về Việt Nam đại trà với giá rẻ hơn.
– Tồn tại thực trạng thực phẩm bẩn vì muốn giảm giá thành chăn nuôi, kiếm lời nhiều hơn mà sử dụng chất cấm để tăng trọng lượng gia súc, gia cầm khiến người tiêu dùng e ngại khi mua và sử dụng. Dẫn đến việc sản xuất và tiêu thụ khó khăn hơn.
– Doanh nghiệp thờ ơ với công tác quản lý con giống, kiểm soát dịch bệnh làm kìm hãm sự phát triển của giống vật nuôi, chất lượng sản phẩm không cao.
– Người chăn nuôi chưa có kiến thức cần thiết về chế độ dinh dưỡng cho vật nuôi không phù hợp trong từng giai đoạn dẫn đến năng suất vật nuôi thấp.
Đăng bởi: ĐH KD & CN Hà Nội
Chuyên mục: Lớp 10 , Địa lý 10
[rule_{ruleNumber}]
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của ngành chăn nuôi?
Câu trả lời:
Đặc điểm ngành chăn nuôi:
– Sản xuất nhiều sản phẩm cùng lúc
– Hình thành 3 hình thức chăn nuôi: tự nhiên, công nghiệp và sinh thái, từ đó phát triển theo nhiều hướng, tập trung hoặc lưu động, phân tán, quy mô nhỏ hoặc lớn.
– Đối tượng là vật nuôi, tuân theo quy luật sinh học
Thức ăn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phân bố
– Ngành chăn nuôi hiện đại ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ gen, gắn chặt với công nghiệp chế biến.
>>> Xem Trọn Bộ: Soạn Địa lý 10 bài 24: Địa lý nông nghiệp
Nêu những thuận lợi và khó khăn của ngành chăn nuôi nước ta?
Chăn nuôi là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người, đồng thời cũng là ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ, sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt. Ngành chăn nuôi khi kết hợp với trồng trọt sẽ tạo nên một nền tảng nông nghiệp vững chắc.
1. Lợi thế của ngành chăn nuôi
Ngành trồng trọt kết hợp với chăn nuôi mang lại nhiều lợi ích thiết thực như:
- Hiện nay, một số loại gia súc lớn như trâu, bò không chỉ được nuôi để lấy thịt mà còn được người nông dân sử dụng sức kéo trong việc cày bừa hay vận chuyển hàng hóa.
- Các loại gia súc, gia cầm nhỏ như gà, lợn, thủy cầm… có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có như cỏ, giun, bèo… để chăn nuôi, giúp tiết kiệm chi phí tối đa.
– Hình thức trang trại chăn nuôi ngày càng phát triển. Ứng dụng công nghệ khoa học tiên tiến và an toàn vệ sinh thực phẩm trong chăn nuôi, hướng tới nền công nghiệp xanh bền vững.
– Nhiều sản phẩm có thể xuất khẩu và cạnh tranh được trên các thị trường lớn trên thế giới như gà lông màu, trứng vịt lộn, lợn mán, cá basa….
2. Khó khăn ngành chăn nuôi
Bên cạnh những thuận lợi, ngành chăn nuôi nước ta vẫn còn nhiều hạn chế như:
– Hệ thống sản xuất chưa đồng bộ, chưa liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến tiêu thụ.
– Giá sản phẩm còn cao, chưa có thương hiệu và chưa được quảng bá rộng rãi.
– Thức ăn chăn nuôi, con giống hay thuốc thú y vẫn phải nhập khẩu nên giá thành còn cao.
– Quy mô sản xuất còn nhỏ và vừa nên chưa thể áp dụng công nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng.
– Ngành chăn nuôi chưa biết đưa mặt hàng tiềm năng này đi xuất khẩu. Trong khi đó, các sản phẩm từ nước ngoài dễ dàng nhập về Việt Nam đại trà với giá rẻ hơn.
– Tồn tại thực trạng thực phẩm bẩn vì muốn giảm giá thành chăn nuôi, kiếm lời nhiều hơn mà sử dụng chất cấm để tăng trọng lượng gia súc, gia cầm khiến người tiêu dùng e ngại khi mua và sử dụng. Dẫn đến việc sản xuất và tiêu thụ khó khăn hơn.
– Doanh nghiệp thờ ơ với công tác quản lý con giống, kiểm soát dịch bệnh làm kìm hãm sự phát triển của giống vật nuôi, chất lượng sản phẩm không cao.
– Người chăn nuôi chưa có kiến thức cần thiết về chế độ dinh dưỡng cho vật nuôi không phù hợp trong từng giai đoạn dẫn đến năng suất vật nuôi thấp.
Đăng bởi: ĐH KD & CN Hà Nội
Chuyên mục: Lớp 10 , Địa lý 10
Bạn thấy bài viết Trình bày đặc điểm của ngành chăn nuôi? có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Trình bày đặc điểm của ngành chăn nuôi? bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội
Nguồn: hubm.edu.vn
#Trình #bày #đặc #điểm #của #ngành #chănnuôi