Vật Lý 11 Sơ đồ tư duy Chương 4 dể hiểu
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG
1. Từ trường
+ Xung quanh nam châm hay dòng điện đều tồn tại từ trường.
+ Từ trường là một dạng vật chất, biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong không gian có từ trường.
+ Tại một điểm trong không gian có từ trường, chiều của đường sức từ là chiều Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ cân bằng tại điểm đó.
+ Đường sức từ là đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của đường sức từ tại điểm đó.
Các tính chất của đường sức từ:
– Qua mỗi điểm trong không gian có từ trường chỉ vẽ được một đường sức của từ trường.
– Đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
– Chiều của đường sức từ tuân theo những quy luật nhất định (quy tắc bàn tay phải, quy tắc Nam – Bắc).
– Quy ước về cách vẽ đường sức sao cho nơi nào từ trường mạnh thì đường sức nhanh và nơi nào từ trường yếu thì đường sức thưa.
Từ trường do dòng điện thẳng gây ra.
* Các công thức:
2. Lực từ – Cảm ứng từ
BẢN ĐỒ TƯ DUY TỪ TRƯỜNG HỌC
HÌNH THỨC 1
MẪU 2
Đăng bởi: Trường ĐH KD & CN Hà Nội
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG
1. Từ trường
+ Xung quanh nam châm hay dòng điện đều tồn tại từ trường.
+ Từ trường là một dạng vật chất, biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong không gian có từ trường.
+ Tại một điểm trong không gian có từ trường, chiều của đường sức từ là chiều Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ cân bằng tại điểm đó.
+ Đường sức từ là đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của đường sức từ tại điểm đó.
Các tính chất của đường sức từ:
– Qua mỗi điểm trong không gian có từ trường chỉ vẽ được một đường sức của từ trường.
– Đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
– Chiều của đường sức từ tuân theo những quy luật nhất định (quy tắc bàn tay phải, quy tắc Nam – Bắc).
– Quy ước về cách vẽ đường sức sao cho nơi nào từ trường mạnh thì đường sức nhanh và nơi nào từ trường yếu thì đường sức thưa.
Từ trường do dòng điện thẳng gây ra.
* Các công thức:
2. Lực từ – Cảm ứng từ
BẢN ĐỒ TƯ DUY TỪ TRƯỜNG HỌC
HÌNH THỨC 1
MẪU 2
Đăng bởi: Trường ĐH KD & CN Hà Nội
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG
1. Từ trường
+ Xung quanh nam châm hay dòng điện đều tồn tại từ trường.
+ Từ trường là một dạng vật chất, biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong không gian có từ trường.
+ Tại một điểm trong không gian có từ trường, chiều của đường sức từ là chiều Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ cân bằng tại điểm đó.
+ Đường sức từ là đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của đường sức từ tại điểm đó.
Các tính chất của đường sức từ:
– Qua mỗi điểm trong không gian có từ trường chỉ vẽ được một đường sức của từ trường.
– Đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
– Chiều của đường sức từ tuân theo những quy luật nhất định (quy tắc bàn tay phải, quy tắc Nam – Bắc).
– Quy ước về cách vẽ đường sức sao cho nơi nào từ trường mạnh thì đường sức nhanh và nơi nào từ trường yếu thì đường sức thưa.
Từ trường do dòng điện thẳng gây ra.
* Các công thức:
2. Lực từ – Cảm ứng từ
BẢN ĐỒ TƯ DUY TỪ TRƯỜNG HỌC
HÌNH THỨC 1
MẪU 2
Đăng bởi: Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Bạn thấy bài viết Sơ đồ tư duy Vật lý 11 Chương 4 có giải quyết đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Sơ đồ tư duy Vật lý 11 Chương 4 bên dưới để https://hubm.edu.vn/ có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website ĐH KD & CN Hà Nội
Nguồn: hubm.edu.vn